Thế chấp quyền đòi nợ hình thành trong tƣơng la

Một phần của tài liệu Giao dịch dân sự đối với tài sản hình thành trong tương lai (Trang 77 - 78)

- Điều kiện huy động vốn bằng hình thức ứng tiền trƣớc: Chủ đầu tƣ chỉ đƣợc ký hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tƣơng lai theo hình

2.3.2. Thế chấp quyền đòi nợ hình thành trong tƣơng la

2.3.2.1. Một số khái niệm

Quyền đòi nợ là một dạng của quyền tài sản có đối tƣợng là một khoản nợ (một khoản tiền) đƣợc quy định tại BLDS số 33/2005/QH11 và đƣợc dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. ( Điều 322 BLDS Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 quy định:

"Các quyền tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm bao gồm quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng, quyền đòi nợ, quyền được nhận số tiền bảo hiểm đối với vật bảo đảm, quyền tài sản đối với phần vốn góp trong doanh nghiệp, quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng và các quyền tài sản khác thuộc sở hữu của bên bảo đảm đều được dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự" [38]).

Quyền đòi nợ đƣợc chuyển giao theo quy định tại Điều 313 BLDS, đƣợc mua, bán theo quy định tại Điều 449 BLDS số 33/2005/QH11 nhƣ sau: (Điều 449 Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11: "

Trong trường hợp mua bán quyền tài sản thì bên bán phải chuyển giấy tờ và làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho bên mua, còn bên mua phải trả tiền cho bên bán. Trong trường hợp quyền tài sản là quyền đòi nợ và bên bán cam kết bảo đảm khả năng thanh toán của người mắc nợ thì bên bán phải liên đới chịu trách nhiệm thanh toán, nếu khi đến hạn mà người mắc nợ không trả" [38]).

Quyền đòi nợ có thể phát sinh từ quyền yêu cầu thanh toán trong hợp đồng mua bán, cho thuê tài sản, cung cấp dịch vụ hoặc từ bất kỳ hợp đồng nào khác. Quyền đòi nợ có thể là quyền đối với khoản nợ đã tồn tại hoặc quyền đòi nợ hình thành trong tƣơng lai.

Formatted: Line spacing: Exactly 23 pt

Formatted: Font: 14 pt

Formatted: Font: 14 pt

Formatted: Font: 14 pt

Formatted: Indent: Left: 0.79", Line spacing: Exactly 23 pt

Formatted: Font: 14 pt

Formatted: Line spacing: Exactly 23 pt

Formatted: Font: 14 pt

Formatted: Font: 14 pt

Formatted: Indent: Left: 0.79", Line spacing: Exactly 23 pt

Pháp luật hiện hành không đƣa ra một định nghĩa cụ thể về quyền đòi nợ. Theo quy định tại Điều 1.1.d, Mục I, Thông tƣ số 04/2007/TT-BTP ngày 17/05/2007 của Bộ Tƣ pháp thì quyền đòi nợ đƣợc liệt kê bao gồm: quyền đòi nợ phát sinh từ hợp đồng vay, hợp đồng mua bán, hợp đồng thuê tài sản, hợp đồng dịch vụ hoặc phát sinh từ các căn cứ hợp pháp khác. Tuy nhiên, quy định này đã đƣợc thay thế bởi Thông tƣ số 05/2011/TT-BTP ngày 16/02/2011 của Bộ Tƣ pháp hƣớng dẫn một số vấn đề về đăng ký, cung cấp thông tin về giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án theo phƣơng thức trực tiếp, bƣu điện, fax, thƣ điện tử tại Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản của Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tƣ pháp. Tại Thông tƣ số 05/2011/TT-BTP không đề cập cụ thể đến các dạng quyền đòi nợ phát sinh từ hợp đồng mà chỉ hƣớng dẫn một số vấn đề về đăng ký, cung cấp thông tin về hợp đồng chuyển giao quyền đòi nợ. Trong đó có quy định Hợp đồng chuyển giao quyền đòi nợ, bao gồm quyền đòi nợ hiện có hoặc quyền đòi nợ hình thành trong tƣơng lai là một trong các loại hợp đồng đƣợc đăng ký tại các Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản của Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tƣ pháp (Khoản 2.4, Điều 2, Thông tƣ số 05/2011/TT-BTP).

Hiện nay pháp luật hiện hành chƣa có quy định cụ thể nào về khái niệm quyền đòi nợ hình thành trong tƣơng lai song ta có thể hiểu quyền đòi nợ hình thành trong tƣơng lai là là quyền đòi nợ chƣa phát sinh do giao dịch hay sự kiện pháp lý có thể làm phát sinh quyền đòi nợ này chƣa diễn ra nhƣng có đầy đủ cơ sở để xác định quyền đòi nợ này sẽ hình thành trong tƣơng lai.

Một phần của tài liệu Giao dịch dân sự đối với tài sản hình thành trong tương lai (Trang 77 - 78)