Vai trò của Nhà nước Việt Nam trong chủ động và tích cực hội nhập kinh tếquốc tế

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay (Trang 58)

Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, như đã phân tích, là chủ trươngđúngđắncủaĐảng, lựachọn tất yếuphùhợp với bốicảnh thờiđạivàyêu cầuthúcđẩy tiếntrình hội nhập kinh tếquốc tế ở nước ta nhằm gặthái nhiều hơn nữa nhữngthành tựu to lớn cho công cuộc phát triển đất nước. Để chủ động và tích cực hội nhậpđòihỏi sự nỗlực phối kết hợp, tham gia của nhiều tổ chức, lực lượng,phát huy tốt vaitrò của cácchủ thể trongxãhội như Đảng,Nhànước, các tổchức,đoàn thểchínhtrị – xãhội,các hiệp hội,đơnvịkinh tế,các tổchứcxãhội dân sự, phichínhphủ. Mỗi chủ thể tuỳ theovị trí,tính chất, chức năngcủa mình có những vaitrò khác nhauđối với việc thực hiệnchủ độngvà tích cực hội nhập kinh tếquốc tế ởnước ta, trongđó nhànướclà chủthểquantrọng nhất,có vaitrò to lớn, trực tiếpđiềuhành,chỉ đạo, triển khaimọihoạtđộng hội nhập, quyếtđịnh mứcđộ, qui mô, phương thứcvàhiệuquả của tiếntrình hội nhập.

Với tư cách là bộphận cơ bản trong kiến trúc thượng tầng, chủ thể có vị trí đặc biệt quan trọng trong hệ thống chính trị, Nhà nước Việt Nam, ngay từ khi mới thành lập đãluôn có vai trò to lớn đối với toàn bộ quá trình phát triển kinh tế – xãhội của đất nước. Vai trò đó được thể hiện qua những chức năng, nhiệmvụ củaNhànước trong việc triển khai,cụthể hoánhững quanđiểm,chủ trương của Đảng theo những mục tiêu, phương hướng phát triển đất nước ở những giai đoạn lịch sử nhất định, đồng thời chỉ đạo tổ chức thực hiện những quan điểm, chủ trương đó một cách hiệu quả nhất trong thực tiễn. Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, cũng như trong việc chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta, Nhànước có vai trò quantrọng mà không một chủ thể, tổchức, lực lượngnàokhác trongxãhộicó đủ quyền lực và điều kiện hiện thựcđể đảmtrách.Cụthể:

Mt , Nhà nước vai tròquan trọng trong vic th chế hoá và trc tiếpchỉ đạo tchc trin khai thc hinc quan đim,chủ trương,đường licủaĐảng về chủ độngvà tích cc hi nhp kinh tế quc tế.

Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế là quan điểm định hướng đúng đắn của Đảng nhằm thúc đẩy nền kinh tế nước ta hội nhậpngàycàng sâu

sắcvàhiệuquả vào nền kinh tế toàn cầu, gặthái nhữngthành tựu to lớn cho tăng trưởng,phát triển kinh tế. Tuy nhiên, việc cụthể hoá và chỉ đạo triển khai, thực thi những quan điểm, chủ trương đó của Đảng trên thực tế như thế nào lại phụ thuộc rất lớnvào vai trò củaNhànước.

Mặc dù ởnước ta, Đảnglànhân tố lãnhđạochínhtrịquantrọng,cóvai trò định hướng, chỉ đạotoàn bộtiến trình phát triểnđất nước theo nhữngmục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ cụ thể. Tuy nhiên, mọi quan điểm, đường lối chỉ đạo của Đảng muốn đi vào cuộc sống và được quán triệt, triển khai đầy đủ, rộng khắp phải thông qua vaitrò của Nhà nước. Vớivị trí quantrọng trong hệ thống chínhtrị,Nhànướclà chủthểduy nhấtcóchức năng thểchế hoá các quanđiểm, chủ trương, định hướng của Đảng thành những chiến lược, chương trình, kế hoạch,chínhsách,pháp luậtcụthể. Trên thực tế, các quanđiểm, đường lốiđịnh hướngphát triểnđất nướccủaĐảngcó đượcquán triệt, triển khai thực hiệnđúng và đầyđủhay không, hiệuquả quá trình triển khai thực hiệncácđịnh hướngcủa Đảng như thế nàophụthuộc rất lớnvào vaitrò vànăng lực tổchức, quản lý,chỉ đạo,điềuhànhcủaNhànước.

Trên cơsởnhững quanđiểm,đường lốiđịnh hướng chungcủaĐảng, Nhà nước trực tiếp thể chế hoá, xây dựng những chiến lược, chươngtrình, kế hoạch hội nhậpcụthể, trongđó xác định rõ nhữngmục tiêu, phương hướng, yêu cầu, nhiệmvụ hội nhập; tính toán cẩntrọng nhữngcách thức, lộ trình triển khaicác hoạtđộng hội nhậpphùhợp trên cơ sởphântíchkỹ điều kiện,hoàncảnhcụthể của đất nước, những tiềm năng, nguồn lực, lợi thế của quốc gia, cũng như bối cảnh quốc tế và xu thế thời đại; phân tích, dự báo những thời cơ, thách thức, những tình huống thuận lợi, khó khăn, những diễn biến vận động, thay đổi phức tạp của tiếntrình hội nhậpđể chuẩn bị các điều kiện, nguồn lực, phương ánứngphó, xử lý đúngđắn,thích hợp, linhhoạt manglại hiệuquảtốiưu nhất.

Việc xây dựng, ban hành các chiến lược, chương trình, kế hoạch, biện pháp, lộ trình hội nhậpcụthể, đúngđắn,phù hợplà công việc quantrọng, có ý nghĩa rất lớn trong việc đảm bảo thực hiện chủ động và tích cực hội nhập, quyếtđịnh mức độ thành côngcủa tiếntrình hội nhập kinh tếquốc tế ởnước ta. Nếu không có được những chiến lược, chương trình, kế hoạch cụ thể, rõ ràng,

đúngđắn,phù hợpthì tiếntrình hội nhậpsẽ chỉ là sự tiếp nối nhữnghoạtđộng “mò mẫm”, “loay hoay”, “làm đâu hay đó”, không thu nhận được những hiệu quả như mong đợi, thậm chí có thể phải hứng chịu nhiều rủi ro, tổn thất ngay cảkhi nền kinh tế có đầyđủ những điều kiện, nguồn lực tốt đểhội nhậpthành công. Những chiến lược, chương trình, kế hoạch hội nhập kinh tế quốc tế được Nhà nước hoạch định, xây dựng là cơ sở quantrọng để chỉ đạo, dẫn dắt, định hướng các chủ thể chủ động và tích cực tham gia hội nhập theo những mục tiêu, nhiệm vụ lớn của nền kinh tế với lộ trình, cách thức hội nhập phù hợp, hiệu quả, trên tinh thần phải tích cực, mau lẹ, khẩn trương, táo bạo trong mọi hoạt động hội nhập, nhưng đồng thời vẫn phải đảm bảo sự chủ động, vững chắc; không do dự, chần chừ nhưng cũng không nóng vội giản đơn,chủ động chuẩn bị tốt các điều kiện, nhanh nhạy, linh hoạt nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức, dự phòng và chuẩn bị những phương án sẵn sàng ứng phó với những tình huống xấu, những diễn biến phức tạp của thực tiễn hội nhập nhằm tranh thủ khai thác, tiếp nhận được tối đa những giá trị, lợi ích to lớn từ hội nhập và hạn chế đến mức thấp nhất những tổn thất, rủi ro, thiệt hại trong quá trình tham gia hội nhập, đặc biệt là trong những giai đoạn nền kinh tế toàn cầu gặp nhiềukhókhăn, bấtổnvà nảy sinh nhiều vấnđềphứctạpkhólường trước.

Khôngchỉ có vai trò quan trọng trong việc thể chế hoá những quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng thành những chiến lược, chương trình, kế hoạch hội nhập kinh tế quốc tế phù hợp trong từng giai đoạn, thời kỳ cụ thể, Nhà nước còn là chủ thể trực tiếp chỉ đạo, điều hành, tổ chức triển khai, kiểm tra, giám sát việc thực hiện những chiến lược, chương trình, kế hoạch đótrong thực tế trên tinh thần quán triệt đúngvà đầy đủ các quanđiểm định hướngcủa Đảng, đưa nền kinh tế nước ta hội nhập chủ động và tích cực vào thể chế kinh tế toàn cầu, gặt hái nhiều hơn nữa những thành tựu quan trọng cho công cuộc phát triển đất nước, ngăn chặn nguy cơ suy thoái, tụt hậu, nâng cao sức mạnh và vịthếkinh tế củađất nước.

Thông qua các chỉ thị, quyết định, chương trình hành động, Nhà nước chỉ đạo các cấp, các ngành từ Trung ương đến cơ sở, từ các tỉnh, thành đếncác địa phương, từ các bộ đến các cơ quanđơn vị trong cả nước quán triệt sâu sắc mọi

quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng cũng như các yêu cầu, nhiệm vụ... trong các chiến lược, chương trình, kế hoạch hội nhập kinh tế quốc tế do Nhà nước banhành trong từng giai đoạn cụ thể, đồng thời giao cho lãnhđạo các bộ, ngành, địa phương,đơnvị chủ động xây dựng các chươngtrình, đề án triển khai mạnhmẽ cáchoạtđộng hội nhập kinh tếquốc tếphù hợp với từnglĩnh vực,ngành nghề,địa phương,đồng thờichỉ đạo tổchức thực hiện hiệuquảnhữngchủtrương, chínhsách hội nhập kinh tếquốc tế của Đảngvà Nhànước trên thực tế, trong đó luônchú ý đảm bảo kết hợp vừa chủ động, vừa tích cực trong mọihoạtđộng hội nhập, chú trọng khaithác tốiđa mọi nguồn lựcđa dạng từ bên ngoài với kết hợp phát huy tốtcác nguồn sứcmạnh tổng hợp bên trongcủa nền kinh tếchomục tiêu tăng trưởng, phát triển kinh tế nhanhvà bền vững, huyđộng tốiđamọi lực lượng trongxãhội tham giatích cực vàhiệuquả vào tiếntrình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước. Bên cạnh đó, Nhà nước cũng chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương thường xuyênbáocáo tổng kết hiệuquảviệc triển khai những chiến lược, chương trình, kế hoạch đótrong thực tiễn, từ đó rút ra nhữngbàihọc kinh nghiệmđể thực hiệnđiềuchỉnh những nội dung chươngtrình, kế hoạch khôngphùhợp, bổsung hay xây dựng những phươngán, chương trình, kế hoạch mớiđúng đắn hơn, hiệu quảhơn nhằmđưa nền kinh tếhội nhậpngàycàngchủ động,tích cực hơnvào thể chế kinh tế toàn cầu theo những mục tiêu, định hướng đã đề ra, gặt hái những thành tựu tăng trưởng,phát triển kinh tếnhưmongđợi.

Hai là, Nhà nước là chủ thể duy nhất có tư cách pháp lý chỉ đạo mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, tham gia, tuân thủ và xây dựng các định chế kinh tế quốc tế để chủ động và tích cực hội nhập.

Mởrộng quan hệ đốingoại, hợptác kinh tếquốc tế làmột trong nhữngđiều kiện quantrọng, cần thiếtđể đưa nền kinh tế nước ta gia nhập sâuvào nền kinh tế thế giới,chủ độngvà tích cực gắn kết nền kinh tế trong nước với kinh tế khu vực và toàn cầu, thiết lậpvàtăng cường thêm ngàycàng nhiềucác mối quan hệ hợptác, liên kết, traođổi thươngmại quốc tế nhằm tranhthủtốiđa những cơhội tiếp cậnvàkhaithác những lợiích to lớn từ tiếntrình hội nhập chomục tiêuthúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, nâng cao vị thế và sức mạnh kinh tế của đất nước, đưa nền kinh tế thoátkhỏitìnhtrạngtụt hậu,kémphát triển so vớicác nước trong tiến trìnhphát triển chungcủa kinh tế toàn cầu.

Để chủ độngvà tích cực hội nhập kinh tếquốc tếkhông thểthực hiệnchính sáchphát triển kinh tế khépkín, biệt lập, bếquantoả cảng, giớihạn quan hệ hợp tác, liên kết kinh tế trong phạm vi hẹp với một hoặc một số nước… mà cần không ngừng mở rộng và tăng cường thiết lập, thúc đẩy các mối quan hệ, liên kết, hợp tác kinh tế quốc tế với mọi quốc gia, châu lục trên thế giới nhằm tận dụng mọi cơ hội tiếp cận những nguồn lực đa dạng từ bên ngoài cho thúc đẩy phát triển kinh tế, tranhthủkhaithác tốiđa sựhỗtrợtừ các quốc gia, hiệp hội, tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế trong việc nâng cao sức mạnh kinh tế của đất nước, tăng cường tiềm lực, khả năng ứng phó, giải quyết hiệu quả hơn trước những vấnđềkinh tế phức tạpnảy sinh trongquá trình tham gia hội nhập,giảm thiểu nguy cơkhiến nền kinh tế rơi vàokhủng hoảng, suythoái trước nhữngtác động, ảnh hưởng bất lợi từ tiếntrình hội nhập hay do hiệuứng bấtổn, suy thoái của kinh tế toàn cầu, v.v…

Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế cũng đòi hỏi phải nỗ lực tham giangàycàng sâu rộngvàocác cấutrúc kinh tế đadạngcủa khu vựcvàthế giới, trở thànhthành viêncủacác tổchức, hiệp hội kinh tếquốc tế cótiềm lựcvà vị thế lớnmạnh trên phạm vi toàn cầu; tăng cườngcác hoạtđộng đàm phán,ký kết các hiệp định hợptác thương mại quốc tế, các chương trình, dự án hợptác kinh tế song phương,đa phương; đồng thờicó trách nhiệm cam kết tuân thủ và tham giađónggóp xây dựng,hoàn thiệncác nguyên tắc, định chế pháplýkinh tế toàn cầu trên tinh thầnđảm bảocác quyềnvàlợiích kinh tế của đất nước nhằm khẳng địnhvà không ngừng nâng cao vị trí, uytín quốc gia trên trường quốc tế trong các quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế, xây dựng và củng cố niềm tin vững chắc vớicácđốitác trongcác quan hệhợptác kinh tếquốc tế.

Tấtcảnhững công việc trên đều thuộc vaitrò, chức năngcủa Nhànước, và cũng chỉ có Nhà nước mới có đủ điều kiện, tư cách để đại diện cho quốc gia trong các quan hệ hợp tác, liên kết kinh tế quốc tế mà không một nhân tố nào trong hệ thống chínhtrị hay bất kỳmột chủthể, tổchức, doanh nghiệpnào của nền kinh tế cóthểthay thế đảm nhiệmđược.

Nhànước là chủthểduy nhấtcó đầyđủquyền lực, tư cáchpháplý vàcông cụhiện thực để chỉ đạo thực hiệncác hoạt động mở rộng hợp tác quốc tế, tăng

cườngcác mối liên kết, hợptác, traođổi kinh tế quốc tế,thúcđẩyquá trình thiết lậpcác mối quan hệ thươngmại quốc tế sâu sắc, đa dạng vớicác quốc gia, châu lục trên thế giới. Nhà nước cũnglà nhân tố quantrọng quyết định thờiđiểm, lộ trình, phương thức tạo lập, phát triển các mối quan hệ hợp tác với các đối tác chiến lược, đốitác toàn diệnở nhữnglĩnh vực nhất định phùhợp với mục đích, yêu cầuphát triểnđất nước trong mỗi giaiđoạncụthể.

Nhà nước cũnglà chủ thể quan trọng duy nhấtcó đủ tư cách,vị thế để đại diện cho quốc gia trực tiếp tham gia đàm phán, thương lượng, ký kết các hiệp định, dự án, chương trình liên kết, hợp tác kinh tế quốc tế ởnhiều cấp độ song phương, đa phương theo nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi, tôn trọng độc lập dân tộcvà chủquyềncủacác quốc gia tham gia nhằmtạođiều kiện cho nền kinh tế có những cơ hội tiếp cận, khai thác tối đa các nguồn lực từ bên ngoài, đồng thời có thể phát huymọi tiềm năng sẵncó, đa dạngcủa đất nước cho thực hiện mục tiêuthúcđẩy tăng trưởng kinh tế.

Nhờ các hoạt động chỉ đạo tăng cường hợp tác, liên kết kinh tế quốc tế, thiết lập và mở rộng không ngừng các mối quan hệ với các quốc gia, gia tăng đàm phán, ký kết các chương trình, dự án hợp tác, trao đổi, phát triển thương mại, kinh tếquốc tế củaNhànước, các chủ thể kinh tế trong nướccóthêm nhiều cơhộitìm kiếm đối tác kinh doanh, tăng cường thu hútđầu tư, mở rộng qui mô sản xuất; tranhthủ học tập kinh nghiệm, kỹ năng tổchức, quảnlý;chủ động và tích cực tiếp cận, chuyển giao, ứngdụng các thành tựu khoahọc công nghệ, kỹ thuật tiên tiến hiệnđạiđể nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất, kinh doanh;chủ độngvà tích cực khaithác mọi nguồn hỗtrợ,giúpđỡ đadạng từ bênngoài cho mởrộng,phát triểnsản xuất, kinh doanh, gia tăng lợi nhuận,đóng góptích cựcvào sựtăng trưởng chungcủacảnền kinh tế.

Khôngchỉ cóvaitròquantrọng trongchỉ đạo mởrộng quan hệhợptác quốc tế, tham giakýkếtcác chươngtrình hợptác liên kết kinh tếquốc tế,Nhànướccòn là chủthểduy nhấtcótư cáchpháplý đại diện cho quốc giacũng nhưchocácchủ thể kinh tế trong nước gia nhập, trở thành thành viên của các tổ chức, hiệp hội

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay (Trang 58)