Sự cần thiết phải chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc t ế ởViệt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay (Trang 46 - 53)

Hội nhập kinh tếquốc tế ngày nayđãtrở thành xu thế khách quancủa kinh tế thế giới đươngđại. Đối với các nước có nền kinh tế đang phát triển như Việt

Namthìhội nhập kinh tếquốc tế cànglàlựachọn tất yếu,đúngđắnđể cóthểtiếp cận, tranh thủ được các nguồn lợi trong quá trình xúc tiến các quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế chothúc đẩy kinh tế phát triển nhanhvàbền vững theo hướngđi tắt, đón đầu. Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế, như đã phân tích,là quá trình mangtính hai mặt, vừalàthời cơ, vừalà thách thức, vừacóthuận lợi, vừacó khó khăn, vừa cóthể mangđến những lợiích to lớn song cũng dễ gây nên nhữngtác động,ảnh hưởng tiêu cực, bất lợikhólườngđối với sự phát triểnởmỗi quốc gia. Thực tế cho thấy, việc tận dụng khai thác được nhiều hayít những thời cơ, vận hội;hạn chế đượcđến mức độ nào nhữngrủi ro, thiệthại trongquá trình hội nhập phụthuộc rất lớnvào năng lực nhận thứcvà hànhđộngcủacác quốc gia,đặc biệt làsự chủ độngvà tích cựccủa quốc giađótrong tiếntrình hội nhập.

Chủ động và tích cực hội nhập làhai yếu tố có quan hệ gắn kết, hỗtrợ rất lớn cho nhau trong việcđảm bảo hiệuquả, sự thành côngcủa tiếntrình hội nhập kinh tế quốc tế. Trong đó, sự chủ động xác định các mục tiêu, phương hướng, xây dựngcác chương trình, kế hoạch, chuẩnbị cácđiều kiện, tiềm lực cần thiết, cân nhắc, tínhtoán, dự báo tốtcác tình huống, xu thếdiễn tiếncủa quá trình hội nhập… sẽ giúp cho việc tích cực triển khaicáchoạtđộng hội nhập manglại hiệu quả cao hơn, gặtháiđược nhiềuthành tựu hơn,ứngphó,giải quyết linhhoạt hơn trước mọi tình huống biến động phức tạp, hạn chế được tối đa những thiệt hại, tổn thất. Ngược lại, sự tích cực đẩy mạnh các hoạt động hội nhập, khẩn trương thực hiện nhữngđiềuchỉnh,đổi mớicác yếu tố của nền kinh tế, nỗlực triển khai các biện pháp tiếp cận, khai thác các nguồn lực, mạnh dạn đương đầu với các thách thứcđể tìm kiếm cơhội, nhanhnhạy nắm bắt thời cơ… sẽ tạo thêm những tiềnđề, điều kiện để có thể hội nhậpchủ động hơn, hiệuquả hơn. Việc kết hợp giữachủ động xây dựng kế hoạch, lộ trình hội nhậpphùhợp, cân nhắc,tínhtoán kỹ lưỡng các biện pháp, cách thức hội nhập đảm bảo hiệuquả tối ưu, chủ động tạo những tiền đềquan trọng, sẵn sàng đón nhận mọi thời cơ, cũng như đương đầu, vượt qua mọi thách thức, dự báo và chủ động chuẩnbị các phươngán ứng phó trước những tình huống, diễn biến xấu có thể xảy ra trong quá trình hội nhập… vớitích cực triển khai mạnh mẽ các hoạt động hội nhập, đẩymạnh mở rộng quan hệ hợptác kinh tế quốc tế, nỗlực khai thác những nguồn lựcđadạng

từ bênngoài, tăng cườngphát huy những thế mạnh từ bên trong,mạnh dạn, linh hoạt, táo bạo, quyết đoán chớp lấy các cơ hội, vận may… sẽ giúp đảm bảo và nâng cao hiệu quả tiếntrình hội nhập kinh tế quốc tế, gặt hái được nhiều thành tựuphát triển kinh tếto lớn theo nhữngmục tiêuđã định.

Đối với nước ta, ngay từ Đại hội IV, Đảng ta đã nhận thức rõ tầm quan trọng của kinh tế đối ngoại cũng như những lợi ích của việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế đối với quá trình phát triển kinh tế – xã hội đất nước, chỉ đạo phải kết hợp phát triển kinh tế trong nước với mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài. Trên tinh thầnđó, chúng ta đã tích cực phát triển quan hệ và tham gia vào các cơ chế hợp tác của các nước xã hội chủ nghĩa, từng bước cải thiện quan hệ hợp tác kinh tế với nhiều nước tư bản chủ nghĩa. Tuy nhiên, quá trình hợp tác quốc tế của Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh lạnh do chịu sự chi phối của cuộc đối đầu Đông – Tây, đặc biệt là nhân tố ý thức hệ tư tưởng, nên còn những hạn chế nhất định, chưa đạt tới hiệu quả như mong muốn.

Các Đại hội tiếp theo, để đáp ứng yêu cầu nhanh chóng đưa nền kinh tế phát triển vượt ra khỏi tình trạng khủng hoảng, phá thế bao vây cấm vận của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch, tranh thủ sự ủng hộ, giúpđỡ từ các quốc gia,Đảng ta xác định cần triển khai mở rộng hơn nữa quan hệ hợptác đối ngoại và hội nhập quốc tế, trước hết trong lĩnh vực kinh tế, đa dạng hoá và đa phương hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, xây dựng nền kinh tế mở, đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

Đại hội IX, trên cơsở đánhgiánhữngthành tựuđã đạtđược trongquátrình thực hiện các chính sách mở cửa hội nhập, thúc đẩy kinh tế phát triển, chỉ ra nhữnghạn chế, yếukémcủa nền kinh tếso với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới,đồng thời xác định rõ những khó khăn, thách thức đất nước đang phải đối mặt (nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế, chệch hướng xã hội chủnghĩa, nạn tham nhũng và tệquan liêuphát triểnmạnh...),Đảng ta khẳngđịnh quyết tâm:

Thực hiện nhất quán đường lốiđối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế, phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững, vì mục tiêu

bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc [52, tr.119, 120].

Đặc biệt,đếnĐại hội X, trên cơsởtổng kết 20 năm đổi mới, kiểmđiểm,đánh giákếtquả 5 năm thực hiện nghịquyết Đại hội IX (những thành tựu đã đạt được còn dưới mức khả năng phát triển của đất nước; việc huy động và sử dụng các nguồn lực, cả nội lực và ngoại lực, vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội còn kém hiệu quả và chưa tương xứng với tiềm năng, hạn chế sự phát triển; sức cạnh tranh của nền kinh tế, chất lượng và tính bền vững của sự phát triển còn kém…), Đảng tarút ra 5 bài học lớn, trongđó cóbài học về hội nhập kinh tế quốc tế, tiếptục khẳng định tính tất yếuvà tầm quantrọngcủa hội nhập kinh tếquốc tế đối với sự phát triểnđất nước,đồng thời nêu lên quyết tâmtạo bước ngoặt vềhội nhập kinh tế quốc tế. Văn kiệnĐại hội nhấn mạnh sự cần thiết phải đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập đi vào chiều sâu,ổn định, bền vững,đồng thờichỉ đạo:

Tích cực, chủ động đẩy nhanh hội nhập kinh tế quốc tế; chủ động, tích cực hội nhập kinh tế sâu hơn và đầy đủ hơn với khu vực và thế giới; mở rộng kinh tế đối ngoại gắn với nâng cao khả năng độc lập tự chủ của nền kinh tế trên cơ sở lấy phục vụ lợi ích đất nước làm mục tiêu cao nhất; chủ động, có lộ trình với bước đi tích cực, vững chắc, không do dự chần chừ, nhưng cũng không được nóng vội, giản đơn… [53]

Đại hội XI tiếp tục quan điểm về chủ động, tích cực hội nhập song phát triển lên một bước với chỉ đạo phải mở rộng hội nhập sâu hơn, toàn diện hơn trên mọi lĩnh vực, đưa các quan hệ quốc tế của đất nước đi vào chiều sâu trên cơ sở giữ vững độc lập, tự chủ, phát huy tối đa nội lực và bản sắc dân tộc; chủ động ngăn ngừa và giảm thiểu tác động tiêu cực của quá trình hội nhập quốc tế nhằm tăng cường tiềm lực kinh tế và sức mạnh tổng hợp của đất nước [54]. Mặcdùnội dung Văn kiện khẳngđịnhphảichủ động,tích cực hội nhập quốc tế trên mọi lĩnh vực, tuy nhiên, trong các vănbản,chỉ thị triển khai thực hiệncác nội dung văn kiện của Đảng vẫn xác định “hội nhập kinh tế quốc tế là trọng tâm”, là nội dung cốtlõi cần thực hiện trong suốt tiếntrình hội nhập [26].

Nhưvậy, quanđiểmchỉ đạocủaĐảng ta vềvấnđềhội nhập kinh tếquốc tế quacác kỳ đại hộiđãluônđược nhận thức, bổsung,phát triển theo hướngngày càng đúng đắn hơn, phù hợp hơn với điều kiện thực tiễn đất nước và xu thế

chungcủa thờiđại. Từnội dungcác Văn kiệnĐại hộiĐảngcóthểthấy, hiện nay hội nhập kinh tế quốc tế vẫn là nội dung quan trọng, là đòi hỏi tất yếu, khách quan của tiếntrìnhphát triểnđất nước, trongđó chủ động,tích cực hội nhập kinh tế quốc tế làyêu cầu cần thiếtphảichú trọng thực hiện nhằm thúc đẩy nền kinh tếhội nhập sâu hơn,đầyđủhơn, hiệuquảhơnvào thểchếkinh tế toàn cầu.

Việc kết hợpchủ độngvà tích cực hội nhập kinh tếquốc tế làquanđiểm chỉ đạo đúngđắn, thể hiện sự đổi mới sáng tạo trong tư duycủa Đảng ta về vấn đề hội nhập phù hợp với xu thế thời đại và thực tiễn đất nước nhằm gặt hái được nhiều hơn nhữnggiá trịto lớn từhội nhập chothúcđẩy kinh tế phát triển. Nếuchỉ chú trọngtích cựcđẩy nhanh tiến độhội nhậpmàkhông quan tâmđến việc chuẩn bị tốt những điều kiện, thực lực của nền kinh tế, không chú ý đến xây dựng đường lối, kế hoạch, lựachọn phương thức hội nhập hiệuquả, không lường trước các yếu tố rủi ro, khó khăncủa quá trình hội nhập… thì rất dễ rơi vàonóng vội chủ quan, hấp tấp, hành động cảm tính, không tính toán được những hậu quả, thiệthạicó thể xảy ra, không thu nhậnđược nhữngthành tựu hội nhập nhưmong đợi, thậm chí có thể rơi vào “cạm bẫy hội nhập”, làm tổn hại nhiều đến lợi ích quốc gia, thậm chí cóthể kéolùi tiếntrìnhphát triểncủa nền kinh tế. Ngược lại, nếu quá đề cao việc chuẩn bị kỹ lưỡng, đầyđủ những điều kiện hội nhập, tính toán quácẩntrọng từng bước đi, lộ trìnhcụ thể chi tiết… thì lại dễ dẫn đếnthái độ rụtrè, engại, do dự, chần chừ khôngdám vươn xa hội nhập, khôngnhạybén, linhhoạt, kịp thời đưa ra những quyết định táobạo, nhanh chóng nắm bắt, chớp lấy những thời cơ, vận hội tốt, dễ bị “lỡ nhịp”, “chậmnhịp”, mấtđi nhiều cơhội gặtháithành công. Hơn thế, việc engại, do dự, thiếu quyếtđoán trong nhận thức và hành động hội nhậpcòn khiến nền kinh tế ứngphóchậm với những diễn biến phứctạpcủa tiếntrình hội nhập, dễ phải hứngchịu nhiều tổn thất, thiệthại không đángcó,ảnh hưởng bất lợiđến tốcđộ phát triển kinh tế đất nước.

Chủ độngvà tích cực hội nhập kinh tếquốc tế sẽ giúp tiếntrình hội nhậpở nước ta thu nhậnđược nhiều hơn nhữnggiá trị từ hội nhập cho thúc đẩy kinh tế phát triển.Cụthể:

Chủ độngvà tích cực hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạođiều kiệnthúcđẩy khai thác tốtcảnội lựcvà ngoại lực chothúcđẩy tăng trưởng kinh tế. Nhờ tích cựcđẩy

mạnhcác hoạtđộng mởrộng hợptác,xúc tiến traođổi thươngmại vớicác nước, các chủ thể kinh tế trong nước có thể mở rộng và gia tăng cơ hội tiếp cận các nguồn vốn, công nghệ, dịch vụ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến trên thế giới, đồng thời chủ động chuẩn bị các điều kiện, nỗ lực phát huy những tiềm năng, nguồn lực, lợi thế so sánh trong nước, làm chocác nguồn lực trong nước đủ sức đốiứng với các nguồn ngoại lực, tích cựcđổi mớihoàn thiện công cụ,hành lang pháp lý thông thoáng thuận tiện, nỗ lực điều chỉnh, cải cách hành chính, giảm thiểuvà xoá bỏnhữngràocản thươngmại… sẽ tạođiều kiện chocác nguồnngoại lực nhanh chóng thâm nhậpvàotoàn bộnền kinh tế, kết hợp hiệuquảtối ưu với các nguồn nội lực cho thúc đẩyphát triển kinh tế;các đối tác kinh tế gia tăng sự tin tưởng, mởrộng hợptácđầu tư,phát triểnsản xuất kinh doanh,tạo thêm nhiều việclàm, nâng cao thu nhậpxãhộivà đời sốngmọi mặtcủa nhân dân.

Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế sẽ giúp đưa nền kinh tế nước ta nhanh chóng hội nhập sâu hơn, vững chắc hơn, hiệu quả hơn vào nền kinh tế thế giới, nắm bắtđược nhiều hơn những cơ hội thuận lợi, tranhthủ tiếp nhận tốiđa những lợiích từ tiếntrình hội nhập. Bởilẽ, tiếntrình hội nhậpcóthể mang đến nhiều cơ hội tốt chothúc đẩy kinh tế phát triển, tuy nhiên, những cơ hội, vận may, lợi ích đó chỉ là tiềm năng, khả năng, còn việc có tiếp cận được những cơ hộiđóhay không,cótranhthủ được những vận mayđóhay không lại phụ thuộc hoàn toàn vào việc chúng ta có chủ động, tự giác chuẩn bị các điều kiện, tiền đề, tích cực nỗ lực nắm bắt, khai thác, nhanh nhạy tìm kiếm được những biệnpháp,cách thức tốt nhấtđểnắm lấy những cơ hộiđóhay không. Do đó, vấnđềquantrọnglà chúng ta cầnchủ động trong xây dựng những kế hoạch, lộ trình hội nhập phù hợp, sát thực, tích cực triển khai các biện pháp mở rộng hợptác, liên kết kinh tế quốc tế, chủ động gia nhậpvà tích cực gia tăng vaitrò, vị trí, tầmảnh hưởng trong nhiều tổchức, định chế tài chính kinh tế khu vực và toàn cầu,đồng thời tích cực đổi mớiđồng bộ các yếu tốbên trongcủa nền kinh tế, chuẩnbị tốtcácđiều kiện, nguồn lực trong nước… để đưa nền kinh tếnhanh chóng “hoà mình”, trở thành một thực thể quan trọng, có vị trí nhất định trong nền kinh tếthế giới, mởrộng hơn nữa quan hệhợptác kinh tế quốc tế, tiếp nhận tối đa các cơ hội trao đổi, xúc tiến thương mại, phát triểnsản xuất kinh doanh,

đẩymạnh xuất khẩu, khaithác được nhiều nguồn lợi hỗtrợtừbênngoài về vốn, trìnhđộ khoahọc công nghệ tiên tiến, nâng cao năng lực tổchức điềuhànhsản xuất kinh doanh hiệu quả, đồng thờiphát huyđược sức mạnh tổng hợpcủa các nguồn lực trong nướcvì mục tiêuphát triển chung cho nền kinh tế.

Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế còn giúp nền kinh tế có thể giảm thiểu, né tránh hoặc đối phó một cách hiệu quả, hạn chế những tổn thất, thiệt hại trong quá trình hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế quốc tế, “dấn thân” vào thương trường cạnh tranh quốc tế đầy khốc liệt và mang tính rủi ro cao. Khi quyết định tham gia hội nhập vào nền kinh tế thế giới cũng đồng nghĩa là chúng taphải chấp nhậntính hai mặtcủa hội nhập,cả tích cựcvà tiêu cực,cảthuận lợi và khókhăn, trongđó những cơ hộithì vô cùng lớnvà thách thức cũng không hề nhỏ. Đây là thực tế tất yếu không thể thay đổi. Vấn đề quantrọnglà chúng taphảilàm sao để có thể khaithác tối đa những lợiích to lớncủa tiến trình này cho thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đồng thời hạn chế đến mức thấp nhất những tổn thất, thiệthại.Điềuđó chỉ có thể thực hiệnđược nếu chúng ta chủ động và tích cực trong toàn bộ tiến trình hội nhập, đề ra những chính sách hội nhập đúng đắn, xây dựng những kế hoạch hội nhập phù hợp, tích cực phát huy mọi nguồn lực trong nước kết hợp triển khai mạnh mẽ các biệnpháp thu hút các nguồn lực từ bênngoài, dự báo trước những tình huống xấucóthể xảy ra, những tổn thấtcóthể phải hứng chịu, nhữngtình huống nan

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay (Trang 46 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)