Tiếp tục đẩy mạnh tiến trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tạo điều kiện cho chủ động và tích

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay (Trang 125 - 134)

trường định hướng xã hội chủ nghĩa tạo điều kiện cho chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế

Muốn hội nhậpvào thể chế kinh tế toàn cầu, các quốc gia không thể thực thichínhsáchphát triển kinh tế biệt lập,khép kín, kế hoạch hoá, tập trung bao cấp theo những nguyên tắc, qui luật vậnhành riêng mang tính chủ quan mệnh lệnh, hành chính mà phải thực hiện cải cách, đổi mới chính sách, thể chế kinh tế theo cơ chế thị trường, cam kết tuân thủ nghiêm và đầy đủ các qui định, nguyên tắc, “luật chơi” chungcủa thịtrường.Vìvậy,đối với nước ta,giảipháp quantrọngđầu tiên cần quan tâm trongquá trìnhphát huy vai trò của Nhànước trongđiều hành, dẫn dắt nền kinh tế chủ độngvà tích cực hội nhậplà phải tiếp tục đổi mới, đẩy nhanh tiến trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, nhằm tạo môi trường, cơ sở pháp lý thuận lợi, hỗ trợ tốt nhất cho các hoạt động hội nhập. Trongđótập trungchủyếuvào những nội dung sau:

Th nht, Nhà nước cn nlc điu chỉnh, hoàn thin h thng pháp lut phù hp vi các cam kết, lut pháp, thông l quc tế, đápng yêu cu quảnkinh tế xãhội trong thời kỳhội nhập.

Có hệ thống pháp luật tươngthích với các qui định, nguyên tắc, luật pháp, thông lệ quốc tế và phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế là một trong những yếu tố quan trọng tạo môi trường pháplý thuận lợi cho thúc đẩy tiếntrìnhchủ độngvà tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảolà côngcụhữu hiệuđể Nhà nước thực hiện chức năng quản lý, điều hành nền kinh tế một cách hiệu quả, tạođiều kiện,kíchthíchcác chủ thể kinh tế trong và ngoài nước tích cực tham gia tiếntrình hội nhập, tăng cườngcáchoạtđộng traođổi, hợptác, liên kết kinh

tế quốc tế… Do đó, việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu hội nhậplànội dung cănbản cầnchú trọng thực hiện.

Những năm qua, Nhà nước Việt Nam đã không ngừng nỗ lực xây dựng, điều chỉnh hệ thống pháp luật theo hướng ngày càng phù hợp với cơ chế thị trường và thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, thực tế cho thấy,đến nay hệ thống pháp luật của nước ta vẫncòn nhiều hạn chế, yếukém, bất cập, chưa trở thành công cụ quan trọng, hữu hiệu để Nhà nước thực hiện chức năng quản lý, điều tiết nền kinh tế trong bối cảnh đẩy mạnh hội nhập. Tình trạng thiếu luật, luật chồng chéo hay thậm chí mâu thuẫn nhau vẫn còn tồntại; nhiều quiđịnhpháp luật chưa đápứngcác tiêuchí rõ ràng,cụthể, minh bạch, thuận tiện và hiệuquả, hỗ trợ tích cực cho tiến trình hội nhập; nội dung các văn bản, qui định pháp luật vẫn còn nhiều kẽ hở cho những kẻ cơ hội lợi dụnglách luậtlàmăn phipháp; v.v…

Vì vậy, trong thời gian tới, Nhà nước cần tiếp tục điều chỉnh, hoàn thiện hệ thốngpháp luậtđápứngcác yêu cầu,đòihỏi, quiđịnhcủa luậtpháp quốc tế, tạo khuôn khổ, hành lang pháp lý thuận lợi hơn nữa để đảm bảo và nâng cao hiệuquảtiếntrìnhchủ độngvà tích cực hội nhập, vớicác biệnphápcụthể như: Đẩy mạnh nghiên cứu, xây dựng chiến lược, chương trình, kế hoạch, lộ trình ban hành hệ thống văn bản pháp luật dài hạn, đồng bộ, thống nhất từ Trung ương đến địa phương tương ứng với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xãhội vàyêu cầuchủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước, khắc phục tình trạng vụn vặt, chắp vá, chồng chéo, vừa thiếu, vừa thừa trong việc banhànhcác vănbản luật nhưhiện nay.

Tích cực triển khai rà soát, bãi bỏtriệtđểnhững vănbảnpháp luậtcó nội dungtrùng lặp, mâu thuẫn, khôngcònphù hợp với thực tiễnphát triểncủa nền kinh tế và yêu cầu của quá trình tự do hóa thương mại, hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời chỉ ra những lĩnh vực cần ưu tiên bổ sung, ban hành luật, pháp lệnhđể cóphươngán, kế hoạch xây dựng kịp thời (ví dụnhưhệ thống vănbản pháp luật hỗ trợ nâng cao hiệu quảtiếntrình thúc đẩy nền kinh tế chủ độngvà tích cực hội nhập kinh tếquốc tế).

Nhanh chóng thực hiện sửa đổi hoặc ban hành mới các chính sách pháp luật cần thiết, đặc biệt là hệ thống pháp luật kinh tế phục vụ cho công cuộc phát triểnđất nước trong quá trình đẩy mạnh hội nhập trên nguyên tắc đảm bảo tính ổn định, tính chuẩn mực, tính nhấtquán,tính không hồi tố, tính minh bạch, tính công khai,tính công bằng, rõ ràng dễ thực thi và phù hợp với các nguyên tắc, qui định, thông lệ quốc tế. Hệ thống pháp luật đó cũng phải đảm bảocó thể hỗtrợ, bảo vệ tối đalợiích chocác chủthể kinh tế trong nước khi tham gia hội nhập,đồng thờilà cơ sở pháp lý đảm bảo sự cạnh tranh công bằng,bìnhđẳng giữacác cánhân, doanh nghiệp trong tiếntrình hội nhập.

Bên cạnh đó, cần nâng cao chất lượng các văn bản, qui định pháp luật, khắc phục tình trạng luật thường xuyên phải thay đổi, bổ sung, điều chỉnh do không phù hợp với thực tiễn (như hàng loạt qui định pháp luật “yểu mệnh” trong thời gian vừa qua), gây khó khăn lớn cho các chủ thể kinh tế, cá nhân, doanh nghiệp trongquá trình thực thipháp luật. Tổ chức triển khai nghiêm túc, giao trách nhiệm cụ thể cho các cơ quan chủ trì, phối hợp soạn thảo và thẩm tra đối với từng dự án luật, pháp lệnh, nghị quyết đảm bảo sự thích ứng của luật pháp trong nước vớicác quiđịnh, chuẩn mực luậtpháp quốc tế.

Hơn nữa, cũng cần nhanh chóng ban hành những văn bản dưới luật, pháp lệnh, thông tư hướng dẫn triển khai thực thi luật một các rõ ràng, cụ thể, kịp thời, đảm bảo tính thời sự của các văn bản pháp luật nhằm tạo thuận lợi cho việc triển khai thực hiệnđúngvà đầy đủ các nội dung qui địnhpháp luật trong thực tiễn, khắc phục tình trạng nhiều văn bản quy định thực thi các chínhsách pháp luật được ban hành chậm trễ, thậm chí còn quá cả thời điểm có hiệu lực của các quiđịnh,điều luật, pháp lệnh…nhưhiện nay.Đâylàviệclàm cần thiết nhằm hoàn thiện bộkhung cơ sở pháplý chuẩntạo điều kiện cho các chủ thể, doanh nghiệp,các cánhânvà nhà đầu tưdễ dàng tiếp cậnvàthực thi luật trong quá trìnhđẩymạnh hợptác, traođổi, liên kết kinh tếquốc tế.

Ngoài ra,Nhànước cũng cầnđẩymạnhcác biệnpháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho mọi tổ chức, doanh nghiệp cá nhân tham gia tiến trình hội nhập theo nguyên tắc sống và làm việc theo pháp luật, đồng thời tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực

thi pháp luật trong thực tế, xây dựng và hoàn thiện chế tài đủ mạnh để ngăn chặn, xử lý nghiêm các hành vi lợi dụng kẽ hở luật pháp để lách luật, coi thường và làm tráicác quiđịnhpháp luật.

Thứ hai, Nhà nước tiếp tục tạo điều kiện, hỗ trợ, thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá phát triển với đa dạng các hình thức sở hữu và các thành phần kinh tế.

Tôn trọng, tạo điều kiện phát triển đa dạng các hình thức sở hữu và các thành phần kinh tế nhằm phát huy tối đa sức mạnh tổng hợp của nền kinh tế là vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo, thúc đẩy nền kinh tế chủ độngvà tích cực hội nhập kinh tếquốc tế.

Những năm qua,Nhànước cũng đã cónhiều cốgắng trong việc triển khai các biện pháp thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá phát triển trên nguyên tắc thừa nhận sự tồn tại đa dạng các hình thức sở hữu và các thành phần kinh tế, tôn trọng và đối xử bình đẳng đối với mọi thành phần kinh tế, bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của các chủ sở hữu khác nhau trong nền kinh tế; tăng cường các chínhsách huy động sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế; khuyếnkhíchcácchủthểthuộcmọithành phần kinh tế được tự dophát huy những tiềm năng, thế mạnh của mình, tham gia tích cực vào tiến trình hội nhập;tạođiều kiện cho các cánhân, doanh nghiệp thuộccác thành phần kinh tế tham gia cạnh tranh lành mạnh, hợp tác bình đẳng cùng phát triển, bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau, tạo thành mạng liên kết sản xuất, gia tăng qui môvà hiệu quả sản xuất, đóng góp vào sự phát triển, tăng trưởng chung của nền kinh tế trên tinh thần khẳng định mỗi thành phần kinh tế đều có những tiềm lực, ưu thế và vai trò nhất định trong quá trình phát triển đất nước, “các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướngxãhộichủ nghĩa, bìnhđẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh” [53, tr.83].

Tuy nhiên, trên thực tế, tìnhtrạng“phân biệtđối xử”, bất bình đẳng trong tiếp cận cơ hội… giữa các thành phần kinh tế vẫn còn tồn tại. Kinh tế Nhà nước nhiều năm qua luônđược hưởng sự bao cấp, ưu đãi dưới nhiều hình thức,

ngaycảtrong những trường hợplàm ăn không hiệuquả, thamnhũng, tắc trách. Trong khiđó,các thành phần kinh tế khácphảichịu khôngít thiệtthòi, bất bình đẳng trong nhiều chính sách đầu tư, kinh doanh, cơ hội tiếp cận các nguồn lực về vốn, hạ tầng cơ sở, tuân thủ các qui định pháp luật, thủ tục hành chính,... Điềunàyđã ảnh hưởng không tốtđến tâmlý các nhà đầu tư, hạn chếkhả năng, sức sáng tạo và cơ hội phát triển của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế ngoài Nhànước, tác động xấuđến hiệu quả tiến trình chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế của nền kinh tếnước ta. Dođó, trong thời gian tới, Nhà nước cần triển khai tích cực và đồng bộnhiềugiảipháp theo hướng:

Tiếp tục thực hiện nhất quán chủ trương phát triển nền kinh tế nhiềuthành phần, đa dạng về hình thức sở hữu và loại hình tổ chức sản xuất, kinh doanh nhằm mục tiêu giải phóng triệt để sức sản xuất, phát huy tối đa mọi nguồn lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển mạnh mẽ. Tổ chức thực hiện có hiệu quả các chính sáchpháp luật, tạo lập và duy trìổn định các điều kiện thể chế và những yếu tố khách quan có liên quan để bảo đảm sự phát triển và quản lý điều tiết hoạt động các doanh nghiệp, khắc phục sự phân biệt, đối xử thiếu bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, tạo điều kiện, hỗ trợ đảm bảo cho các thành phần kinh tế hợp tác và cạnh tranh lành mạnh, cùng phát triển lâu dài trên cơ sở ngày càng tự do hóa, bình đẳng hóa và phù hợp với cơ chế thị trường, cũng như các cam kết hội nhập và thông lệ quốc tế.

Tiến hành rà soát, hủy bỏ mọi quy định, chính sách còn có sự phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế, bổsung các chínhsách, luật pháp nếu cần thiếtđể đảm bảo tối đa quyền tự do kinh doanh của các chủ thể kinh tế,tạođiều kiện hiện thực để các thành phần kinh tế có cơ hội bình đẳng trong việc tiếp cận các nguồn lực và tuân thủ các qui định, thủ tục hành chính nhanh chóng, thuận tiện, tiết kiệm thời gian, chi phí. Triển khai, cụ thể qui định trong Hiến pháp về quyền tựdo kinh doanh các ngành nghề mà pháp luật không cấm. Xây dựng đồng bộ, có hiệu quả các cơ chế kiểm tra, giám sát để đảm bảo quyền tự do kinh doanh của các chủ thể,thành phần kinh tế không xâm hại tới lợi ích xã hội, lợi ích công cộng và các chủ thể khác. Tạo điều kiện để các doanh nghiệp

của tư nhân có thể tiếp cận tốt với các cơ hội, các nguồn lực và điều kiện phát triển trên nguyên tắc cạnh tranh bìnhđẳng. Có chính sách ưu đãi nhằm khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triểnnguồn điện, xây dựng kết cấu hạ tầng, đầu tư vào các ngành công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp chế biến, phát triển sản xuất và kinh doanh dịch vụ ở nông thôn và phát triển các đơn vị sự nghiệp cung ứng dịch vụ công.

Bên cạnh đó, cần tiếp tục đổi mới, cơ cấu lại và nâng cao hiệu quả các doanh nghiệp Nhà nước, trước hết là các tập đoàn và tổng công ty Nhà nước nhằm khẳngđịnh vị trí then chốtcủa kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế, là công cụ vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô, thực hiện vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩavàhội nhập kinh tế quốc tế. Tăng cường trách nhiệm của chủ sở hữu nhà nước đối với hoạt động đầu tư, kinh doanh, đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh,… khắc phục tình trạng hiệu quả sản xuất, kinh doanh thấp, thất thoát, lãng phí, tham nhũng như vừa qua. Tập trung vào một số lĩnh vực mà doanh nghiệp Nhà nước hoạt động có hiệu quả và cần nắm giữ như: lĩnh vực công ích, kết cấu hạ tầng, lĩnh vực sản xuất tư liệu sản xuất và dịch vụ quan trọng,địabàn vùng sâu, vùng xa, lĩnh vực đảm bảo an sinh xã hội.

Thứ ba, Nhà nước cần tích cực hình thành đồng bộ và vận hành thông suốt, có hiệu quả hệ thống các thị trường tạo điều kiện cho chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.

Xác địnhrõ vai trò quantrọng của hệ thống các loạithị trường trong việc hoàn thiện cơ chế kinh tế thị trường, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, hỗ trợ tích cực cho các hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều năm qua, Nhà nước đã nỗlực triển khai các chínhsách, biệnpháptạo lập hệ thốngthị trường theo hướng đầy đủ, đồng bộ, hoạt động có hiệu quả, hình thành hàng loạt các thị trường quan trọng, cần thiết đáp ứng yêu cầu tiến trình hội nhập như thị trường hàng hoá, dịch vụ, thị trường tài chính, tiền tệ, thị trường lao động, thị trường công nghệ… Tuy nhiên, so với yêu cầu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, thúc đẩy nền kinh tế hội nhập chủ động, tích cực và hiệu quả hơn vào

nền kinh tế toàn cầu thìthực trạng việc tạo lập hệ thốngcác thịtrường hiệncó ở nước ta vẫn còn nhiều hạn chế, không đồng đều giữa các tỉnh thành, địa phương trong cả nước. Nhiều loạithị trường như thịtrường vốn,thịtrường lao động, thị trường bất động sản vẫn trong quá trình hình thành, phát triển chưa đồng bộ, chứađựng nhiều yếu tốtiêu cực, dođóchưaphát huyđược nhữngtác dụng tốt trong việc hỗ trợ điều tiết nền kinh tế, ảnh hưởng đến hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ởnước ta.

Vì vậy, trong thời gian tới, Nhà nước cần có những chính sách và biện pháp hữu hiệu hơn nữa để hình thành, phát triển đồng bộ và vận hành thông suốtcác loạithị trường, trong đó tập trungchú ý vào các thịtrường quantrọng đối với việc chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế nhưngcònkhá mới mẻ ởnước ta như:

Phát triển mạnh mẽ thị trường hàng hoá - dịch vụ: đảm bảo tự do hoá thương mại trên cơ sở các cam kết, thông lệ quốc tế; mở rộng thị trường theo hướng ổn định, văn minh, hiện đại, có cơ chế hạn chế những rủi ro cho thị trường nội địa, tạo động lực cạnh tranh cho hàng hoá trong nước; giảm dần

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay (Trang 125 - 134)