Bài: SGK/

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 7( 2 Cột ) (Trang 145)

1. Tìm hiểu đề, tìm ý.

? Phần mở bài viết nh thế nào? Vận dụng?

- trong cuộc sống, Ngời Việt Nam đề cao đạo lý “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “ uống nớc nhớ nguồn”. Đó là một truyền thống tốt đẹp đã đợc lu truyền từ xa đến nay.

2. Lập dàn ý a. Mở bài ? “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” nghĩa là gì?

- Nghĩa là khi ta đợc hởng thụ, ta không đợc quên ơn ngời đã làm ra nó.

VD: - ăn cơm nhớ ngời cày ruộng - Mặc áo nhớ ngời dệt vải.

- Đi đờng phẳng nhớ ngời công nhân cầu đờng.

b. Thân bài

- Luận điểm giải thích : + Giải thích ý nghĩa của các câu tục ngữ

? “ uống nớc nhớ nguồn” nghĩa là gì/

- Khuyên ta phải luôn nhớ tới cội nguồn của mình. ? Để chứng minh luận điểm này cần mấy luận cứ /

- Từ xa đến nay, dân tộc Việt Nam sống theo đạo lý đó ( con cháu kính yêu ông bà, phong tục thờ cùng tổ tiên, giỗ chạp, cúng tế, lập đền thờ, miếu ghi công, xây dựng tợng đài, nghĩa

- Luận điểm CM:

+ Luận cứ 1: Phong tục ng- ời Việt Nam…

trang liệt sĩ…)

- Một số ngày lễ tiêu biểu : Ngày 20/1; ngày thầy thuốc Việt Nam ( 27/2), ngày 27/7; ngày giỗ tổ Hùng Vơng ( 10/3 âm lịch)

+ Luận cứ 2: Dẫn chứng bằng một số ngày lễ tiêu biểu

- Xây dựng nhà tình nghĩa, chăm sóc bà mạ Việt Nam anh hùng, ủng hộ nhân dân các vùng bị thiên tai lũ lụt, xây dựng trại trẻ mồ côi, ủng hộ nạn nhân chất độc da cam…

+ Luận cứ 3: Phong trào tiêu biểu

? Phần kết luận phải làm gì?

- Khẳng định vấn đề: Dân tộc Việt Nam thực sự đã sống và thực hiện theo đạo lý đó, cần sống và phát huy truyền thống tốt đẹp này trong thời đại ngày nay.

c. Kết bài: Là ngời Việt Nam em rất tự hào với truyền thống đó, em nguyện sẽ đóng góp sức lực của mình vào cuộc sống hoà bình hạnh phúc mai sau

- GV hớng dẫn HS viết bài cá nhân.

- Gọi 1 – 2 HS đọc bài -> nhận xét, bổ xung

VD: Một trong những truyền thống thể hiện đạo lý “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “ uống nớc nhớ nguồn” là tình cảm của HS với thầy cô giáo:

- Muốn sang thì bắc cầu kiều… - Công cha nghĩa mẹ ơn thầy…

Từ xa đến nay đã có biết bao lời hay ý đẹp ca ngợi công ơn thày cô. Đặc biệt là lòng biết ơn sâu nặng của lớp lớp học trò… HS biết ơn thày cô không chỉ bẳng tình cảm mà bằng cả nghĩa vụ: Học trò thuỷ thần đã lấy cái chết để cứu dân để trả ơn thày… Khi xã hội càng phát triển thì tình cảm ấy càng đợc đề cao.

II. Luyện tập: Hãy viết một đoạn văn triển khai luận điểm “ Học trò biết ơn thầy cô giáo”

4.Củng cố:

- GV Hệ thống lại nội dung tiết dạy

- Bài tập: Theo em, thao tác nào không cần thực hiện trong phần kết luận của phép lập luận CM?

A. Thông báo luận điểm đã CM xong.

B. Tóm tắt tất cả các vấn đề đã CM ở thân bài C. Nêu ý nghĩa công việc CM với đời sống thực tế

D. Có thể liên hệ vấn dề CM với cuộc sống thực tế bản thân ( nếu cần)

5.H

ớng dẫn học sinh tự học:

- Xem lại lý thuyết – học lại ghi nhớ (92)

- Viết thành bài hoàn chỉnh với đề luyện tập trong SGK

- Ôn lại lý thuyết văn CM – T95 – 96 viết bài TLV số 5 tại lớp => Xem trớc các đề trong SGK - 59

Ngày soạn : 23/2/2009

Tuần 24 Bài 23

Mục tiêu cần đạt

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 7( 2 Cột ) (Trang 145)