2.Kiểm tra ? Em biết gì về nhà thơ Lí Bạch? Đọc thuộc lòng hai bài thơ của ông? Qua đó
em có nhận xét gì về bút pháp thơ Lí Bạch?
3.Bài mới:
Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch C Dị là 3 nha thơ lớn của TH đời Đờng. Nừu Lí Bạch là nhà thơ lãng mạn vĩ đại ( thi tiên) thì Đỗ Phủ là nhà thơ hiện thực vĩ đại- thi sử thi thánh- ông thánh làm thơ. Cuộc đời ông long đong vất vả, lận đận... chết vì bệnh song ông để lại gần 1500 bài thơ, sáng ngời tinh thần nhân ái bao la. Bài ca...là một bài thơ nh thế.
? Hãy nhắc lại ngắn gọn về cuộc đời và sự nghiệp VH của ĐP?
- Hoàn cảnh sáng tác: Năm 760, ĐP nhờ bạn bè và ngời thân giúp đỡ mới dựng đợc một căn nhà tranh bên cạnh khe Cán Hoa, phía Tây thành Đô- tỉnh Tứ Xuyên. Nhng cha đợc bao lâu thì căn nhà bị gió, ma thu phá nát. ĐP buồn rầu xúc cảm viết bài thơ.
- HD đọc: Vừa kể vừa tả bộc lộ cảm xúc buồn ở 3 khổ thơ đầu, giọng tơi sáng ở khổ cuối
- GV, HS đọc, nhận xét.
? Bài thơ đợc viết theo thể thơ nào? Phân biệt với cận thể ( đ- ờng luật) ra đời từ trớc đời đờng.
? Từ khó? SGK
? Phơng thức biểu đạt của bài thơ? Vừa kể vừa tả, rất đặc trng của thơ ĐP ? Bài thơ có bố cục ntn?
Phơng án 1: Gồm 4 phần. Mỗi khổ là 1 đoạn.
Khổ 1 Kể tả về cảnh giói thu thổi bay mất mái nhà tranh Khổ 2: Trẻ con cớp tranh, nhà thơ bất lực ấm ức.
Khổ 3: Đêm ma rét nhà rột nằm suốt đêm không ngủ.
I/ Tác giả- tác phẩm
- Đỗ Phủ ( 712-770) là nhà thơ nổi tiếng đời đờng
Khổ 4: Ước mơ của nhà thơ. Phơng án 2:
3 khổ thơ đầu( 18 câu) Nỗi khổ nghèo và lời than vì mái nhà tranh bị gió phá.
5 câu cuối: Mơ ớc...> Biểu cảm trực tiếp. ? Trong kgổ thơ này tác giả kể hay tả? Vừa kể vừa tả, ngang nhau
? Em hình dung căn nhà của ĐP sau trận gió mạnh ntn? Gió thu thổi rất mạnh trong phút chốc cuốn bay tung cả ba lớp mái tranh của ngôi nhà mới dựng của nhà thơ nghèo. Mái tranh bay tung toé, mảnh cao mảnh thấp, mảnh xa mảnh gần rải khắp nơi,chốn rừng xa, quay lộn vào mơng... không chỉ nh thấy đợc sức gió thật dữ dội mà con thấy đợc sự bất ngờ, tiếc của của ông già ĐP trớc thiên nhiên vô tình. Hoàn cảnh: Mới dựng nha tranh, ông trời tai ác nào có buông tha
II/ Phân tích
1. Nỗi khổ của tác giả:
- Căn nhà tranh mới dựng bị gió thổi tốc hết mái
Khổ 2:
? Đã khổ vì nhà tốc mái, nhà thơ còn khổ thêm vì lí do gì nữa?
? Cảm nghĩ khi đọc: Môi khô...âm ức?
Thật trớ trêu cời ra nớc mắt, tác giả kể chuyện lũ trẻ xóm Nam nghịch ngợm, thừa gió bẻ măng, xô vào cớp giật, mang tranh đi mất.
Nhà thơ già yếu, chân chậm mắt kém, làm sao đuổi đợc, gào thét mãi đến môi khô miệng cháy cũng chẳng xong, đành lọc cọc chống gậy trở về, lòng vừa đau xót, vừa ấm ức khôn nguôi.
? Ta có nên trách lũ trẻ con thôn Nam không? Vì sao?
Ta có nên trách nhiều hay chăng bọn trẻ con nghịch ngơm, nghèo khó, thất học lan tràn phổ biến khắp đất nớc TH đầy dị loạn, ĐP đã từng lên án:
Cửa son rợu thịt ôi,
Ngoài đờng xơng chết buốt
>> Cuộc sông cơ cực đã làm thay đổi tính cách trẻ thơ>> Lên án XHTQ.
- Trẻ con cớp tranh.
? Trong khổ 2 tg đã kết hợp các loại vb nào? Kể, tả, biểu cảm
Đau xot, ấm ức, giận dữ, đắng cay, bất lực trong lời kể chuyện, theo từng bớc chân mỏi mệt chán nản
+ Đọc tiếp 8 câu: Giây lát...sao cho trót > Giọng bi thơng ai oán.
? Trong khổ thơ thứ 3 tg đã sử dụng các phơng thức biểu đạt nào?
Tả và kể, biểu cảm thấp thoáng ở câu cuối, câu hỏi tu từ. ? Nỗi khổ của nhà thơ ở đây diễn tả ntn? So sánh nỗi khổ nêu ở hai đoạn trên?
Nừu ở hai khổ trên chỉ mới có gió nổi lên từ chiều, nhà tranh tốc mái, trẻ con cớp tranh, chạy cũng đã khổ, giận uất lắm rồi thì đến đêm ma thu dầm dề, sùi sụt, kéo dài suốt đêm, kéo theo cái lạnh, nha dột lung tung, chẳng khác chi ngoài trời.
Chăn mềm cũ, bở bục bị mấy đứa con nhỏ quãy đạp rách. Mãi cha sáng, trời cha tạnh. Trằn trọc suốt đêm không ngủ, bất lực ấm ức.
- Nhà dột, chăn ớt, không ngủ đợc.
? Em hiểu “ cơn loạn” là ntn? Thái độ của tg?
Cái khổ của tác giả là cái khổ chung của ng dân lđ, của các nhà nho, trí thức TQ, loạn lạc triền miên.
Hình ảnh, sự việc kể trong bài hết sức chân thực, cụ thể bởi chính là bản thân tg >> Có giá trị hiện thực.
Tg đồng cảm với nỗi khổ của nhân dân.( Sự biến An Lộc Sơn)
Đọc 5 câu thơ cuối.( Hân hoan nhanh, phấn chấn) ? Đoạn thứ 2 khác hẳn các đoạn trên về mặt nào?
Nừu nh đoạn thơ trên kể về nỗi khổ mà chính tác giả phải trải qua thì đoạn cuối là tiếng thở dài buồn bã, buông xuôi, nhg bất ngờ đó lại là một ớc mơ, thật đẹp...ớc mơ gì?... ? Sự khác ấy nói lên điều gì?
Ước mơ ấy đẹp, vị tha, cao cả. Ông không hề nghĩ tới mình, nhà dột nát cha làm lại đợc nhg ông lại ớc một ngôi nhà chung, rộng rãi vững chắc cho muôn nghìn dân đen. ? Có ng cho rằng ớc mơ ấy là viển vông, theo em có đúng không?
Là ớc mơ cao cả chan chứa tình ngời ( chỉ nghĩ đến ng khác, ớc mọi ng đợc hân hoan vui sớng). Tuy mang mầu sắc ảo tởng nhg rất đẹp bắt nguồn từ cuộc sống thực tế của nhà thơ.
? Lời than ở cuối bài có phải là sự buông xuôi?
Ước mơ sẽ kém phần cao cả nếu không có hai câu này, ở đây lòng vị tha đã đạt đến trình độ xả thân vì hạnh phúc chung.
ĐP thờng đặt nỗi khổ của mọi ng lên trên nỗi khổ của mình.
2. Ước mơ của nhà thơ:
- ớc mơ ngôi nhà rộng rãi, vững chãi cho nhân dân.
? ý nghĩa của cụm từ “ riêng lều ta nát”?
Nhà thơ không chỉ thể hiện tinh thần xả thân mà còn quay lại chủ đề của bài thơ: Nói chuyện nhà cửa làm cho bố cục bài thơ hết sức hoàn chỉnh chặt chẽ.
? Nhận xét số câu thơ trong mỗi dòng, mỗi khổ thơ? Khổ 1,2: 5 câu, mỗi câu 7 tiếng
Khổ 3: 8 câu, mỗi câu 7 tiếng
Khổ 4: 5 câu, số tiếng không đều 7,9, 10 tiếng
Đây là hiện tợng hiếm thấy trong thơ cổ TQ
HS đọc ghi nhớ • Ghi nhớ:
? Đọc diễn cảm bài thơ
? Dùng hai câu để nêu ý chính của bài? IV/ Luyện tập
4.Củng cố:
- ? Phơng thức biểu đạt chủ yếu của bài thơ/ ? Nét đặc sắc về nghệ thuật?
5. H ớng dẫn học sinh tự học:
- Học thuộc lòng, Ôn bài để giờ sau kiểm tra 1 tiết - Soạn Cảnh khuya, rằm tháng riêng.