Luyện tập Nhóm 1, 2, 3: BT1:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 7( 2 Cột ) (Trang 86)

Nhóm 1, 2, 3: BT1:

Phát biểu cảm nghĩ về một trong các bài thơ: “ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”; ngẫu nhiên viết, cảnh khuya, rằm tháng giêng.

Hớng dẫn: Phát biểu cảm nghĩ về bài “ cảnh khuya” ? Cảm xúc của ngời viết bắt nguồn từ cái gì?

- Từ 1 so sánh mới mẻ , hấp dẫn ( câu 1) tiếng suối – so sánh nh tiếng hát xa.

- từ những hình ảnh quấn quýt, sinh động ( câu 2); ánh trăng lồng bóng cây, ánh trăng lồng bóng hoa.

- Từ sự hài hoà giữa cảnh và ngời (câu 3) - Từ tâm hồn cao cả của Bác Hồ (câu 4)

=> xem lại phần đọc – hiểu văn bản ở phần văn để chuẩn bị bài nói.

Bài tập 1 (148)

Nhóm 4, 5, 6:

? Lập dàn ý cho bài phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “ Hồi hơng ngẫu th” – Hạ Thi Chơng

Hớng dẫn:

1. Giới thiệu ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. 2. Cảm xúc chủ đạo của bài thơ : nỗi ngạc nhiên, buồn cô đơn của nhà thơ già sau bao năm xa cách nay mới trở về thăm quê nhà.

3. đồng cảm với tình yêu quê hơng đợc biểu hiện trong một hoàn cảnh đặc biệt: Ngay giữa quê hơng mà thành ngời xa lạ.

- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp.

- Các nhóm khác gợi ý. - GV nhận xét, bổ sung

4. Củng cố: GV khái quát, nhấn mạnh cách làm bài

5. H ớng dẫn học sinh tự học:

- Học thuộc ghi nhớ.

- Đọc các bài văn mẫu về VB biểu cảm tác phẩm văn học.

Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “ Xa ngắm thác núi L” của Lý Bạch.

* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:

...... ... Ngày soạn : 15/11/2008

Tiết 51 + 52:

Viết bài tập làm văn số 3

I/ Mục tiêu cần đạt

- HS viết đúng thể loại văn biểu cảm về ngời thân.

- Biết thể hiện cảm xúc thông qua các yếu tố miêu tả, tự sự. - Biết trình bày, bài làm sạch, đẹp, đúng chính tả, đúng ngữ pháp.

II/ Chuẩn bị: - GV chuẩn bị 2 đề

- HS tự ôn tập văn biểu cảm

III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:

1.ổ

n định:

2.Kiểm tra: 3.Bài mới:

Để kiểm tra, đánh giá kiến thức, sự tiếp thu và thể hiện khả năng viết văn biểu cảm, giờ …

Đề bài

Đề chẵn:

Cảm nghĩ về ông ( hoặc bà) của em Đề lẻ:Cảm nghĩ về anh ( hoặc chị) của em

* Yêu cầu: Cần tuân thủ các bớc: 1. Tìm hiểu đề bài

2. Tìm ý 3. Lập dàn ý

4. Viết thành bài văn, chú ý liên kết, mạch văn. 5. Tự kiểm tra, sửa chữa

* Dàn ý 1. Mở bài:

- Giới thiệu về ông ( hoặc bà) - Cảm xúc chung

1. Mở bài:

- Giới thiệu về anh ( hoặc chị)

- Cảm xúc chung ( điều làm em nhớ nhất về anh hoặc chị)

2. Thân bài:

- Phát biểu cảm xác, suy nghĩ thông qua kể chuyện, miêu tả 2. Thân bài:- Kể sự việc.

- Miêu tả để phát biểu cảm xúc, suy nghĩ về anh ( chị) 3. Kết bài 3. Kết bài * Yêu cầu hình thức: - Trình bày sạch, sáng sủa. - Viết đúng ngữ pháp, đúng chính tả. - Có bố cục rõ ràng.

4. Củng cố: - GV thu bài, kiểm số bài

- Nhận xét thái độ, ý thức làm bài. 5. H ớng dẫn học sinh tự học:

- Tự ôn lại văn biểu cảm đánh giá, nhận xét về sự vật, con ngời.

- Đề luyện tập ở nhà: Phát biểu cảm nghĩ về một ngời bạn thân của em.

- Giờ sau: Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học => yêu cầu làm bài tập ở nhà đầy đủ - SGK

...... ... ...

Tuần 14: Mục tiêu cần đạt

- Cảm nhận vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình cảm bà cháu trong bài Tiếng gà tra . Thấy đợc nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua những chi tiết tự nhiên, bình dị của bài thơ.

- Nắm đợc khái niệm điệp ngữ, tác dụng của điệp ngữ.

- Luyện nói; Biết phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học. - Hiểu đợc luật thơ lục bát và biết làm thơ lục bát đúng luật.

Ngày soạn : 15/11/2008

Tiết 53:

Văn bản: Tiếng gà tra

(Xuân Quỳnh) I/ Mục tiêu cần đạt: Nh mục tiêu chung

- Nghệ thuật sử dụng điệp ngữ, điệp câu để nối mạch cảm xúc, biểu hiện cảm xúc bình dị qua những chi tiết thân thơng.

- Tích hợp với TV: điệp ngữ, với TLV ở thi thơ lục bát, thái độ, tình cảm trong văn biểu cảm.

- Rèn kỹ năng đọc sáng tạo thể thơ 5 tiếng.

- Phân tích hiệu quả, nghệ thuật của điệp ngữ, điệp câu trong thơ.

II/ Chuẩn bị: - ảnh nhà thơ Xuân Quỳnh - SGK, SGV, bài soạn

III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:

1. ổ n định:

2. Kiểm tra:

? Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài “ cảnh khuya”, phiên âm và dịch thơ bài “ Rằm tháng giêng” – Hồ Chí minh.

? Chỉ rõ và phân tích tác dụng nghệ thuật của ngữ “ cha ngủ” – ( cảnh khuya) và từ “ xuân” ( Rằng tháng giêng).

? Về bài thơ; Bài “ Phò giá về kinh, cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, đêm nay Bác không ngủ liệu có chung một nguồn gốc hay không ?

- Không có chung nguồn gốc.

- Vì bài Đêm nay Bác không ngủ và tiếng gà tra thuộc thơ 5 tiếng dân gian VN: dân ca hát dặm và kể vè.

Bài phò giá về kinh, cảm nghĩ … ; Thạch Hào lại của Đỗ Phủ thuộc ngũ ngôn tứ tuyệt hay cổ thể ngữ ngôn của Trung Quốc.

3. Bài mới:

GV cho HS xem chân dung của Xuân Quỳnh. ? Em đã biết đợc những nét nào về nhà thơ ? - HS đọc chú thích SGK – 150.

- Nhiều tập thơ hay : Tơ tằm – chồi biếc.

Hoa dọc chiến hào, Hoa cỏ may, Sân ga chiều em đi … - Thơ Xuân Quỳnh nh chính chuồn chuồn trong dông bão, mảnh mai mà kiên cờng.

- ND: Thờng viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và trong cuộc sống thờng ngày.

? Bài thơ “ tiếng gà tra’ đợc sáng tác trong hoàn cảnh nào / - Đợc viết vào thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ, in trong tập “ Hoa dọc chiến hào” – 1968.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 7( 2 Cột ) (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w