- Nắm đợc đặc điểm của văn bản nghị luận: Mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại VB này.
Tiết 118: Văn bản : Quan âm Thị Kính
(Trích chèo cổ) I/ Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS bớc đầu nắm đợc một số đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo truyền thống. - Tóm tắt đợc nội dung vở chèo Quan âm Thị Kính và nội dung ý nghĩa một số đặc điểm của đoạn trích.
- Rèn kỹ năng đọc kịch bản chèo theo phân vai. - Tích hợp với tiếng việt và TLV
II/ Chuẩn bị: Bài hát một số đoạn chèo theo làn điệu cổ - Bảng phụ III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:
1. ổ
n định:
2. Kiểm tra: Vì sao nói thởng thức ca Huế là thú vui tao nhã?
3. Bài mới: Nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền VN rất phong phú, đa dạng và độc
đáo, gồm nhiều thể loại: tuồng, chèo, cải lơng… Hôm nay …
I/ Giới thiệu vở chèo và đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo.
? Tóm tắt nội dung cở chèo? -SGK / 111,112,113
GV: Gồm 3 phần: - án giết chồng - án hoang thai
- Oan tình đợc giải – Thị Kính lên toà sen
1. Vở chèo Quan Ân Thị Kính
? Đọc lại chú thích * SGK và cho biết thế nào là chèo SGK/ 118.
- Là loại kịch hát, múa dân gian, kể truyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu, thờng đợc biểu diễn ở sân đình làng ( chèo sân đình)
? Chèo có nguồn gốc từ đâu?
- đợc khai thác từ truyện cổ tích và truyện nôm. ? Nhân vật trong chèo có đặc điểm gì?
- Vai th sinh nho nhã, điềm đạm. - vai nữ chính đức hạnh, nết na. - Vai nữ lệch : lẳng lơ, bạo dạn - Mụ ác: tàn nhẫn, độc địa
- Hề chèo: Là những vai hài mang đến tiếng cời, thông minh, hả hê, sâu sắc…
? Về nghệ thuật ở chèo có gì đặc sắc?
- Là sân khấu tổng hợp các yếu tố nghệ thuật. - Sân khấu có tính ớc lệ và cách điệu cao - Kết hợp chặt chẽ giữa cái bi và cái hài * Chú ý giải thích từ khó SGK/119
* GV hớng dẫn HS cách đọc phân vai không cần dẫn truyện.
- Thiện sỹ: Hốt hoảng, sợ hãi
- Thị Kính: âu yếm, ân cần -> sau đau đớn buồn bã. - Sùng bà: nanh nọc, đọc ác, lấn lớt.
- Sùng ông: lèm bèm vì nghiện ngập
- Mãng ông: mừng vui, tự hào -> sau ngạc nhiên, đau khổ và bất lực.
GV nhận xét cách đọc
2. Đặc điểm của sân khấu chèo
? Đoạn trích nằm ở phần nào của bài chèo ?
? Theo em có thể chia đoạn trích thành mấy đoạn ? ý mỗi đoạn ? 3 đoạn:
+ Đ1: từ đầu -> tôi đã bảo ông mà: cảnh thị kính xén dâu mọc ngợc cho chồng, thiện sỹ bất ngờ kêu cứu.
+ Đ2: Tiếp -> đi, đi vào: cảnh sùng ông, sùng bà dồn dập
vu oan chửi bới, mắng nhiếc con dâu đuổi về nhà đẻ
+ Đ3: còn lại: Thị Kính theo cha về nhà và quyết định trá hình nam tử đi tu.
4.Củng cố:
- GV hệ thống nội dung bài học - Làm bài tập trắc nghiệm
* Về nội dung vở chèo Quan ÂmThị Kính mang đặc điểm nào của các tính chèo cổ: A. Tích truyên xoay quanh trục bi cực thái lại
B. Nhân vật Thị Kính đi từ nỗi oan trái đến đợc giải oan thành Phật.
C. Châm biếm đả kích trực tiếp và mạnh mẽ những điều bất công sâu xa trong xã hội phong kiến đơng thời.
D. Cả 3 ý kiến trên.
* Trong đoạn: “Nỗi oan hại chồng” có mấy nhân vật ? A. 3 nhân vật B: 4 NV C. 5 NV D. 6 NV ? Ai là nhân vật chính ? A. Thị Kính C. Thị Kính và Sùng Bà B. Sùng Bà D. Thị Kính, Sùng Bà và Thiện Sĩ 5.H ớng dẫn học sinh tự học: - Học thuộc phần tóm tắt vở chèo
- Nắm đợc những đặc điểm của NT chèo - Đọc lại toàn bộ đoạn trích – nắm vững ND - Chuẩn bị bài tiết sau học tiếp
Ngày soạn : 20/3/2009
Tiết 119: Văn bản : Quan âm Thị Kính
(Trích chèo cổ) I/ Mục tiêu cần đạt:
II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ
III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:
1. ổ
n định:
2. Kiểm tra: Tích truyện trong chèo đợc khai thác từ đâu?
- ND chính của vở chèo Quan Âm Thị Kính
3. Bài mới: ở tiết trớc các em đã đợc tìm hiểu khái quát về sân khấu chèo và đoạn trích… Hôm nay…
* HS theo dõi trong VB
- GV khái quát nội dung tiết trớc
? Đoạn trích gồm mấy nhân vật? Hãy kể tên? - Thiện Si
- Thị Kính - Sùng ông- Sùng Bà - Mãng ông
II. Phân tích (tiếp)
? Theo em nhân vật nào là nhân vật chính thể hiện mâu thuẫn xung đột của vở chèo?
- Thị Kính - Sùng Bà
? Những nhân vật đó đại diện cho ngời nào trong XHPK
- Thị Kính: nhân vật nữ chính đại diện cho ngời phụ nữ lao động nghèo, ngừơi dân thờng.
- Sùng Bà: Vai mụ ác, đại diện cho giai cấp - Địa chủ PK. * HS theo dõi đoạn 1
? Trớc khi mắc oan hại chồng, tình cảm của Thị Kính đối với chồng là tình cảm nh thế nào ? Chi tiết nào nói lên điều đó? Bảng phụ:
- Ngồi quạt cho chồng
- Yêu thơng chồng bằng tình cảm đằm thắm, chân thật
- Thị Kính là ngời vợ hiền thảo, yêu thơng chồng chân thật, mộc mạc
? Qua thái độ và hành động của Thiện Sĩ em thấy anh chồng này là ngời nh thế nào ?
* HS theo dõi đoạn 2
- Hãy liệt kê và nhận xét ngôn ngữ và hành động của Sùng Bà đối với Thị Kính?
- Hành động: Thộ bạo và tàn nhẫn
- Ngôn ngữ: Là những lời đay nghiến, sỉ vả
? Tại sao Sùng Bà không đếm xỉa đến những lời kêu oan của con dâu mà cứ một mực lấn áp, vu hãm và nhất quyết đuổi Thị
- Thiện sĩ là th sinh nhng nhu nhợc đến hèn
Kính.
- Vì nàng là con nhà không môn đăng hộ đối, còn việc trong đêm chỉ là cái cớ để bà buộc tội con dâu mà mụ vốn đã ghét từ lâu.
? Qua đó em thấy Sùng Bà là ngời nh thế nào ?
? Trong đoạn trích Thị Kính đã mấy lần kêu cứu, kêu oan? Kêu oan với những ai?
- 5 lần: 3 lần với mẹ chồng; 1 lần với chồng; 1 lần với cha đẻ. ? Trong 5 lần kêu oan đó, đến lần nào nàng mới nhận đợc sự cảm thông? Em đánh giá nh thế nào về sự cảm thông đó?
Sùng Bà đại diện cho giai cấp phong kiến thống trị, là ngời tàn nhẫn, phũ phàng, độc ác, kiêu kì, hợm của khe khoang
- Lần cuối kêu oan với cha đẻ nàng mới nhận đợc sự cảm
thông nhng là sự cảm thông đau khổ, bất lực. Thị Kính đáng thơng, nhẫnnhục chịu oan khuất ? Mặc dù Thị Kính đã kêu oan nh vậy song kết quả cuối cùng
đến với nàng là gì?
HS thảo luận nhóm: Trớc khi đuổi Thị Kính ra khỏi nhà Sùng ông và Sùng Bà đã có hành động gì? Em đánh giá nh thế nào về hành động đó?
- Sùng ông – Sùng bà dựng lên một màn kịch: Lừa Mãng ông sang ăn cữ cháu ngoại, thực chất là để nhận con gái về -> Đó là hành động vô cùng độc ác: Vợ chồng lão có thú vui làm điều ác làm cho cha con Thị Kính phải nhục nhã và ê trề, không những thế còn có hành động rất vũ phu: Giúi cho Mãng ông ngã rồi bỏ vào nhà.
? Theo em, xung đột kịch trong đoạn trích này thể hiện cao nhất ở chỗ nào? Vì sao?
- việc trên chính là chỗ xung đột kịch tập trung cao nhất: Thị Kính vì đẩy vào chỗ cực điểm của nỗi đau đó là nỗi đau oan ức, nỗi đau bị chồng bỏ rơi, tình vợ chồng tan vỡ và nỗi đau cha đẻ bị cha chồng khinh bỉ hành hạ.
- Phân tích tâm trạng của Thị Kính khi rời khỏi nhà chồng?
Thị Kính bị đuổi ra khỏi nhà
- Dẫn cha đi một quãng, theo cha mấy bớc nữa rồi dừng lại than thở, nhìn từ kỷ đến sách, thúng khâu, cầm cai áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay => đó là những bằng chứng của tình yêu, tình vợ chồng thuỷ chung, hiền dịu, nhng tất cả đã hết. Một sự đảo lộn trắng đen đột ngột, ghê gớm.
? Việc nàng trá hình nam tử đi tu có ý nghĩa gì? Đó có phải là con đờng giúp nhân vật thoát khỏi đau khổ trong xã hội cũ không? Vì sao?
- Tích cực: Nàng muốn đợc sống để tỏ rõ ngời đoan chính, muốn rồi đây nỗi oan sẽ đợc giải.
- Tiêu cực: Nàng cho rằng đó là cái số kiếp, là số phận hẩm duyên ôi -> Tìm vào cửa phật để đi tu một cách tự nguyện nh- ng đó là sự tự nguyện trong bắt buộc.
Khi bị đuổi ra khỏi nhà chồng, Thị Kính vô cùng đau khổ, bất lực
? Em đánh giá nh thế nào về hành động đó của Thị Kính? Thị Kính cha đủ sức mạnh, bản lĩnh để vợt lên trên hoàn cảnh mà ngợc lại đã khuất phục hoàn cảnh chịu số phận
? Đoạn trích tiêu biểu cho NT chèo ở điểm nào? - Xây dựng mâu thuẫn
? Giá trị khái quát của vở chèo và đoạn trích là gì?
III. Tổng kết
* Học sinh đọc ghi nhớ * Ghi nhớ SGK/ 121
? Tóm tắt ngắn gọn đoạn trích nỗi oan hại chồng? (Nêu những chi tiết chính theo trình tự)
- Đêm, trong buồng riêng của vợ chồng Thiện Sĩ – Thị Kính. - Thiện sĩ học khuya, mệt mỏi, ngủ thiếp; Thị Kính quạt cho chồng, dùng dao cắt sợi râu mọc ngợc dới cằm chồng.
- Thiện Sĩ giật mình la hoảng vợ chồng Sùng ông – Sùng bà chạy vào
- Sùng bà một mình đạo diễn và biểu diễn lớp kịch đặc sắc vu
IV. Luyện tập 1
oan cho con dâu.
- Sùng ông lừa Mãng ông sang để nhận con gái về. - Thị Kính giả trai lên chùa đi tu.
*HS thảo luận: thành ngữ: “Oan thi kính”
- Oan thi kính: Nỗi oan cùng cực, bế tắc không có cách nào thanh minh, hoá giải đợc
- Oan Thị Mầu: Không oan, oan giả vờ để giả vờ lừa bịp quyến rũ và trắng trợn.
2
4.Củng cố:
- GV hệ thống nội dung bài học cả 2 tiết, liên hệ với cuộc sống của ngời phụ nữ hiện nay.
- HS đọc lại ghi nhớ
5.H
ớng dẫn học sinh tự học:
- Tự đọc lại đoạn trích. Nắm vững ND – NT của vở chèo và đoạn trích - Học thuộc ghi nhớ
- Chuẩn bị T 119: Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy - Chuẩn bị cho hoạt động ngữ văn
Ngày soạn :23/3/2009
Tiết 120: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy
I/ Mục tiêu cần đạt:
- HS nắm vững công dụng của dấu chấm lửng và dấu phẩy. - Biết dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy khi viết
- Tích hợp với phần văn bản Quan Âm Thị Kính; TLV ở văn bản đề nghị
II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ
III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:
1. ổ
n định:
2. Kiểm tra: : Thế nào là Liệt kê? Phân loại các kiểu liệt kê?
Làm bài số 3- SGK
3. Bài mới: Trong thực tế, khi viết văn, các em thờng mắc lỗi về cách sử dụng các loại
dấu câu. Hôm nay …
* HS theo dõi các bài tập trong SGK/ 121 * GV sử dụng bảng phụ có ghi bài tập
? Dấu chấm lửng trong các ví dụ dùng để làm gì? a. Biểu thị các phần liệt kê tơng tự
b. Biểu thị sự ngắt quãng
c. Làm giảm nhịp điệu, chuẩn bị cho sự xuất hiện một từ ngữ, biểu thị nội dung bất ngờ hay hài ớc châm biếm.
I. Dấu chấm lửng: 1. Bài tập:
? Qua bài tập trên em thấy dấu chấm lửng có những công dụng
gì? 2. Ghi nhớ: SGK/ 122
* HS đọc các ví dụ trong SGK * GV sử dụng bảng phụ có ghi ví dụ
? Dấu chấm phẩy trong các ví dụ có tác dụng gì? a. Dùng đánh dấu gianh giới giữa các vế câu.
b. Dùng để ngăn cách các bộ phận trong phép liệt kê phức tạp. ? Có thể thay thế dấu chấm phẩy bằng dấu phẩy trong trờng hợp b đợc không? vì sao?
- Không thay đợc vì nếu thay ngời đọc sẽ hiểu lầm và có thể hiểu sai, bóp méo nội dung câu văn.
? Trong VB, dấu chấm phẩy có những tác dụng gì?
II. Dấu chấm phẩy: 1.Bài tập:
* HS đọc ghi nhớ: 2. Ghi nhớ: SGK/ 122
* HS đọc bài tập:
? Trong mỗi câu có dấu chấm lửng, dấu chấm lửng đợc dùng để làm gì?
a. Biểu thị lời nói ngắt quãng do sợ hãi lúng túng b. Biểu thị lời nói còn bỏ dở
II. Luyện tập Bài số 1: (123)
c. Biểu thị sự liệt kê cha đầy đủ * HS đọc bài tập
? Nêu công dụng của dấu chấm phẩy trong các câu?
(Các nhóm thảo luận - đại diện nhóm trả lời. GV – Lớp nhấn xét -> đa ra đáp án đúng)
- Dùng để ngăn cách các vế của những câu ghép
Bài số 2 (123)
* HS đọc bài tập
? Viết đoạn văn kể về Ca Huế trên sông Hơng trong đó có sử dụng hai loại dấu vừa học?
- GV hớng dẫn học sinh viết bài - Học sinh viết bài cá nhân
- Gọi 2 – 3 học sinh đọc bài -> chữa
Bài số 3
4.Củng cố:
- GV hệ thống nội dung bài học - HS đọc lại ghi nhớ
5.H
ớng dẫn học sinh tự học:
- Xem lại các bài tập - Học thuộc phần ghi nhớ
- Hoàn chỉnh các bài tập trong SGK + SBT
BT: Tìm trong VB: Những rò lố hay là … những câu văn có chứa hai loại dấu câu trên và nêu rõ công dụng của chúng.
T 120: Học: Văn bản đề nghị
Yêu cầu: Đọc kỹ các ví dụ nắm đợc đặc điểm và phơng pháp làm bài VB đề nghị
Ngày soạn :24/3/2009
Tiết 121: văn bản đề nghị
I/ Mục tiêu cần đạt:
- Nắm đợc các đặc điểm của VB đề nghị
- Hiểu đợc các tình huống cần viết văn bản đề nghị - Biết cách viết đúng một văn bản đề nghị
- nhận ra những sai sót thờng gặp viết VB đề nghị - Tích hợp với Tiếng việt ở: Dấu chấm lửng, chấm phẩy
II/ Chuẩn bị: 1 số VB đề nghị mẫu, bảng phụ III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:
1. ổ
n định:
2. Kiểm tra: : VB hành chính có đặc điểm gì về ND, hình thức, mục đích
3. Bài mới: Trong cuộc sống có rất nhiều tình huống cần phải đề nghị. Đó là những tình huống nào? Cách viết VB đề nghị ra sao? Hôm nay …
* HS đọc 2 văn bản trong SGK/ 124 – 125 * HS chú ý VB1
? Chủ thể gửi đề nghị là ai? ? Gửi để làm gì?
? Gửi cho ai?
? Em có nhận xét gì về lời lẽ trong VB? - Ngắn gọn, trang trọng, đúng mực * HS chú ý VB2
? Em có nhận xét gì về lời lẽ trong Vb? - Lời lẽ văn cha gọn, trình bày còn dài dòng * HS chú ý mục 3 – SGK/ 125
? Trong các tình huống đó, tình huống nào cần viết giấy đề nghị? Trờng hợp a, b, c
? Tại sao những trờng hợp đó lại phải viết giấy đề nghị?
- Để đáp ứng nhu cầu, quyền lợi chính đáng của cá nhân hay tập thể.
? Qua việc tìm hiểu các bài tập, em hiểu văn bản đề nghị cần
I. Đặc điểm của văn bản đề nghị
đảm bảo yêu cầu gì về ND - NT
* Ghi nhớ: SGK/ 126 * HS đọc lại 2 VB phần I
? Các mục trong hai VB đợc trình bày theo thứ tự nào? ? Hai văn bản có gì giống và khác nhau?