Sử dụng từ đúng âm đúng chính tả:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 7( 2 Cột ) (Trang 103)

đúng chính tả:

Vùi đầu -> Sai phạm Tập tọc -> gần âm

Khoảng khắc -> gần âm, nhớ không chính xác.

l – n: Chính tả tr – ch: Chính tả…

HS đọc BT mục II ( SGK - 166)

? Chỉ rõ các câu dùng sai nh thế nào ? nguyên nhân? * Đất nớc ta ngày càng sáng sủa => tơi đẹp.

- Ông cha … để lại những câu tục ngữ cao cả …=> thay = sâu sắc.

- Con ngời phải biết lơng tâm => biết = có. * Nguyên nhân: Không hiểu đúng nghĩa của từ. a. Biểu diễn – diễn đạt

II. Sử dụng từ đúng nghĩa

- Biểu diễn: Nhận biết đối tợng bằng thị giác - Xem biểu diễn xiếc

- Diễn đạt: Nhận thức bằng t duy - Bạn ấy diễn đạt thật dễ hiểu

b. Sáng sủa – tơi đẹp

Nhận biết bằng thị giác Nhận biết bằng t duy, cảm xúc, liên tởng

c. Cao cả - sâu sắc

Phẩm chất tốt đẹp tuyệt đối Nhận thức và thẩm định bằng t duy, cảm xúc

? Để sử dụng từ đúng nghĩa, yêu cầu cơ bản là gì? - Cần nắm vững khái niệm của từ, ý nghĩa từ trong văn cảnh.

HS đọc bài tập mục III ( SGK – 167)

? Phát hiện các từ dùng sai trong những câu, tìm cách chữa lại cho đúng?

- Nớc sơn …… hào quang -> hoà nhoáng - ăn mặc của chị … ->

ĐT

- …. Chết với nhiều thảm hại …=> bỏ từ “với nhiều” thay bằng từ “ rất”.

- Đất nớc …. giả tạo phồn vinh => đổi thành phồn ving giả tạo.

=> sai trật tự từ ( quan hệ tuyến tính)

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 7( 2 Cột ) (Trang 103)