Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 7( 2 Cột ) (Trang 149)

I/ Mục tiêu cần đạt:

- HS nắm đợc bản chất, khái niệm câu chủ động, câu bị động - Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

- Rèn kỹ năng sử dụng câu chủ động và câu bị động linh hoạt trong nói và viết.

II/ Chuẩn bị: Bảng phụ.

III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:

1. ổ

n định: 2. Kiểm tra: 2. Kiểm tra:

- Trạng ngữ có những công dụng gì ? Lấy ví dụ ?

3. Bài mới: GV đa lên bảng phụ:

a. Thầy phạt bạn A b. Bạn A bị thầy phạt

? Về nội dung biểu thị hai câu đó có gì khác nhau? - Cùng chỉ về một nội dung.

Vậy hai câu đó có gì khác nhau ? Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài… * HS đọc bài tập trong SGK/57

* GV đa lên bảng phụ.

? Xác định chủ ngữ trong hai câu: a. Mọi ngời yêu mến em

b. Em đợc mọi ngời yêu mến.

? ở hai câu này, chủ ngữ của câu có gì khác nhau?

a. CN: là chủ thể của hoạt động hớng vào ngời khác (em) b. CN: chỉ là ngời đợc hoạt động của ngời khác ( mọi ngời) h- ớng vào.

=> Câu a: Đợc gọi là câu chủ động Câu b: Đợc gọi là câu bị động . ? Thế nào là câu chủ động? Câu bị động?

I. Câu chủ động và câu bịđộng động

1. bài tập

* HS đọc ghi nhớ trong SGK

? Làm bài tập nhanh; Tìm câu bị động tơng ứng với các câu chủ động sau:

1. Ngời lái đò đẩy thuyền ra xa-> Thuyển đợc ngời lái đò đẩy ra xa

2. Nhiều ngời tin yêu Bác -> Bác đợc nhiều ngời tin yêu 3. Mẹ rửa chân cho em bé -> Em bé đợc mẹ rửa chân cho 4. Bọn xấu ném đá lên tàu hoả -> tàu hoả bị bọn xấu ném đá lên.

* HS chia thành 6 nhóm làm bài ( chỉ ghi câu bị động ra bảng con)

* GV thu bài – nhận xét – sửa và bổ xung.

2. Ghi nhớ: SGK /57

II. Mục đích của việcchuyển đổi câu chủ động chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

* HS đọc bài tập trong SGK/ 57

? Em sẽ chọn câu (a) hay (b) để điền vào chỗ có dấu ba chấm trong đoạn văn đó? – Câu b

? Câu b là câu gì trong hai loại câu em vừa học? - Câu bị động

? Vì sai em chọn câu b mà không chọn câu a?

- Vì nó tạo sự liên kết câu -> cách diễn đạt hay hơn . ? vậy có tác dụng gì?

- Thay đổi cách diễn đạt, tránh lặp mô hình câu.

GV đa bảng phụ : so sánh 2 cách viết sau, cách viết nào hay hơn/ vì sao? -> HS làm bài tập.

a. Nhà máy đã sản xuất đợc một số sản phẩm có giá trị. Khách hàng ở nớc ngoài rất a chuộng các sản phẩm này.

b. Nhà máy đã sản xuất đợc một số sản phẩm có giá trị. Các sản phẩm này đợc khách nớc ngoài rất a chuộng.

Đáp án: cách viết ở b tốt hơn vì việc sử dụng câu bị động đã góp phần tạo nên liên kết chủ đề theo lối móc xích: Một số sản phẩm có giá trị – các sản phẩm này ( đề cao các sản phẩm) ? Qua 2 bài tập trên em hãy cho biết mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động là gì?

- HS đọc ghi nhớ. 2. Ghi nhớ: SGK/58

* HS đọc bài tập trong SHK/ 58

? Tìm các câu bị động trong 2 đoạn trích . Giải thích vì sao các tác giả chọn cách viết nh vậy?

- GV hớng dẫn HS làm bài tập - HS làm bài tập theo nhóm

- GV thu bài – ra đáp án đúng – chữa nhận xét bài của HS. Đáp án: - Có khi đợc trng bày trong tủ kính, trong bình pha lê. - Tác giả “ mấy vần thơ” liền đợc tôn làm đơng thời đệ nhất thi sĩ.

Tác dụng: Tránh lặp lại kiểu câu dùng trớc đó, tạo sự liên kết tốt hơn giữa các câu trong đoạn văn.

III. Luyện tập

4.Củng cố:

- GV Hệ thống nội dung bài học

? Thế nào là câu chủ động? Câu bị động?

? Mục đích của việc chuyển câu chủ động thành câu bị động?

5.H

ớng dẫn học sinh tự học:

- Học bài, xem lại các ví dụ – học thuộc hai ghi nhớ

- Làm lại bài tập phần luyện tập vào vở + Làm BT 2 ( SBT/ 38-39) - Chuẩn bị bài: Chuyển đổi câu CĐ -> câu BĐ tiết 2 ( SGK/ 64)

Ngày soạn : 1/3/2009

Tiết 95 - 96

Viết bài TLV số 5

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 7( 2 Cột ) (Trang 149)