Nghĩa thành ngữ

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 7( 2 Cột ) (Trang 84)

=> Nghĩa của thành ngữ thuộc nhóm (a) bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các yếu tố tạo nên nó !

- nhóm (b) phải suy ra từ ý nghĩa chung của cả thành ngữ. VD: - Lá lành đùm lá rách : đùm bọc, che chở

- Chó ngáp phải ruồi; may mắn, vớ bở, vớ bẩm. => Đều dùng phép ẩn dụ => chuyển nghĩa

- Ruột để ngoài da, đi guốc trong bụng: cờng điệu, nói quá => phép chuyển nghĩa.

- Nghĩa bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen.

- Nghĩa suy ra từ nghĩa chung

N1: BT1:

- Sơn hào hải vị: các sản phẩm, các món ăn. - Nem công chả phợng: Quý hiếm

- Khoẻ nh voi: Rất khoẻ

- Tứ cố vô thân: không có ai thân thích

IV. Luyện tập BT1; (145)

N2: BT2:

- Da mồi tóc sơng: Đả trở về già - HS kể

BT2 N3: điền: - Lời (ăn) tiếng nói

- Một nắng hai (sơng) BT3 BT thêm: Đặt câu với thành ngữ ở BT2

- Chia đều là dòng dõi” con rồng cháu tiên” cả.

- Tranh cãi làm gì với cái thằng ếch ngồi đáy giếng ấy. - Cứ đánh giá bạn bè theo kiểu thầy bói .. thì không hay đâu.

4. Củng cố: - GV khái quát nội dung bài học

5. H ớng dẫn học sinh tự học:

- Học thuộc ghi nhớ, làm đủ các bài tập ở lớp - Bài tập về nhà: bài số 4 (145)

- Đọc trớc: điệp ngữ

* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:

...... ... Ngày soạn :10/11/2008.

Tuần 13: Tiết 49:

I/ Mục tiêu cần đạt

- Phần tiếng Việt:

- Ôn tập, củng cố kiến thức về từ loại và câu trần thuật; từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm.

- Luyện kĩ năng phát hiện lỗi và sửa lỗi về - Phần văn:

- Ôn tập, củng cố thể loại của bài thơ đã học ở lớp 7 - Nội dung t tởng và nghệ thuật của VB đã học.

II/ Chuẩn bị: Bài soạn, bài hcọ sinh đã đợc châm, chữa. III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:

1.ổ

n định: 2.Kiểm tra: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới:

Giúp các em củng cố, ôn tập kiến thức đã học phần văn và TV nhận đợc u, nhợc điểm trong bài làm …

Nhận xét chung u, nhợc điểm:

Ưu điểm:

- Đa số nắm đợc kiến thức về phần văn; Tiếng Việt - Thể loại. nội dung t tởng, nghệ thuật.

- Đại từ, quan hệ từ, từ Hán – Việt - Nắm đợc kiến thức về từ đồng âm …

- Hình thức: Viết đúng ngữ pháp, biết áp dụng phần Tiếng Việt vào bài viết ở phần văn. + Chữ viết sạch sẽ…

Nhợc điểm:

- Một số ít HS ở cả hai lớp cha năm vững kiến thức cả phần văn và TLV; cần ôn lại. - Trình bày chữ viết cẩu thả, câu thiếu chủ ngữ, dập xoá, mắc lỗi dùng từ…

- GV trả bài.

- HS trao đổi bài, sửa một số lỗi thờng gặp.

- GV kết luận: Những kiến thức đã học ở lớp 6, 7 luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau; phân tích đợc các hiện tợng ngôn ngữ trong văn bản sẽ giúp hiểu ý nghĩa của văn bản đầy đủ và sâu sắc hơn.

4. Củng cố:

5. H ớng dẫn học sinh tự học:

- Tự ôn các phần văn, tiếng việt , nắm vững khái niệm, nội dung, NT … - Soạn: Tiếng gà tra; viết bài TLV ở lớp.

* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:

...... ... ... Ngày soạn : 12/11/2008

Tiết 50:

Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

I/ Mục tiêu cần đạt

- HS năm đợc các bớc làm bài văn biểu cảm tác phẩm văn học

- Tích hợp với phần văn ở các bài thơ trữ tình: cảnh khuya, rằm tháng giêng với tiếng việt ở bài thành ngữ.

- Rèn kĩ năng phân tích văn bản mẫu, lập luận ý chi một đề bài.

II/ Chuẩn bị: SGK, SGV, bài soạn

Bài soạn, bài học sinh đã đợc châm, chữa.

III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:1. ổn định: 1. ổn định:

2. Kiểm tra:

? Vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn phát biểu cảm nghĩ ?

? Kể lại nội dung bài “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” của Đỗ Phủ bằng văn xuôi biểu cảm?

Cả lớp vừa đợc nghe bạn kể lại câu chuyện ……. Bằng văn xuôi. Để làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học …

- HS đọc kĩ văn bản: cảm nghĩ về 1 bài ca dao SGK (146) -> làm bài tập theo nhóm

? Văn bản trên viết về những bài ca dao nào? Hãy đọc liền mạch những bài ca dao đó?

- Bài 1: Đêm qua…… Trông cá cá lặn …. Buồn chông con nhện chăng tơ Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai?

Buồn trông chênh chếch sao mai Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ. Bài 2: Đêm đêm ….

Chuôi sao……. Đá mòn nhng . Tào Khê nớc chảy … ? Phân tích các yếu tố tởng tợng, suy ngẫm.

- Có bóng một ngời đội khăn, mặc áo dài, một ngời quen … tất cả tâm trí và mắt nhìn của tôi càng nh dính vào mạng tơ rung rung trớc gió.

Lại chính là con sông có một ngời không tên nhng tôi thấy lại quen quen và thân thơng, vì nhớ mà buồn …

- Yếu tố môi trờng: Tôi chỉ lơ mơ nghe thầy giáo giảng các nghĩa …

? Qua bài tập trên, em hãy nêu yêu cầu làm bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học ?

- Đọc kỹ tác phẩm để hình thành cảm xúa từ những chi tiết, hình ảnh gây ấn tợng sâu sắc nhất.

- Từ cảm xúc ấy có thể phát huy trí tởng tợng, liên tởng, hồi tởng và rút ra những ý nghĩa suy nghĩ về tác phẩm.

- Đọc kĩ tác phẩm, hình thành cảm xúc!

- Tởng tợng, liên tởng… ? Bố cục bài “ cảm nghĩ về một bài ca dao” SGK (146)?

Gồm 3 phần: Nhiệm vụ của từng phần ?

MB: Giới thiệu bài ca dao, ấn tợng chung nhất. TB: Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên. KB: Khẳng định ấn tợng chung

* Ghi nhớ: SGK (147)

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 7( 2 Cột ) (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w