Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 7( 2 Cột ) (Trang 156)

I/ Mục tiêu cần đạt:

- Nắm đợc cách chuyển đổi các cặp câu tơng ứng chủ động thành bị động và ngợc lại. - Tích hợp với phần văn qua VB ý nghĩa văn chơng, với TLV ở luyện tập phơng pháp lập luận CM

- Rèn kỹ năng nhận diện và phân biệt câu bình thờng có chứa từ bị, đợc và các cặp câu chủ động – bị động tơng ứng.

II/ Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ có ghi bài tập.

- HS: Chuẩn bị tốt bài ở nhà

III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:

1. ổ

n định: 2. Kiểm tra: 2. Kiểm tra:

Thế nào là câu chủ động? Câu bị động? Cho ví dụ ở mỗi loại ?

3. Bài mới: ở tiết trớc, các em đã đợc tìm hiểu về câu chủ động, câu bị động và tác dụng

của việc chuyển đổi cau chủ động thành câu bị động. Vậy làm thế nào để chuyển đổi …, bài hôm nay … * HS đọc bài tập 1- SGK/64.

* GV sử dụng bảng phụ.

? Hãy so sánh hai câu này có gì giống và khác nhau? ( về nội dung và hình thức)

- ND: Cùng miêu tả cảnh màn đêm -> là câu bị động - Hình thức:

+ Câu a có dùng từ “ đợc” + Câu b không dùng từ “ đợc”

? Em hãy chuyển một trong hai câu trên thành câu chủ động? - Mẹ em đã hạ 2 cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải từ hôm “hoá vàng”.

- Hoặc: Ngời ta đã ….

? ở câu này với hai câu trên có cùng nội dung không ? - Có cùng nội dung miêu tả với hai câu trên.

? Vậy muốn chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ta làm thế nào?

- Chuyển từ ( cụm từ) chỉ đối tợng lên đầu câu và thêm các từ “ bị, “ đợc” vào sau từ, cụm từ đó.

- Chuyển từ ( cụm từ) chỉ đối tợng của hành động lên đầu câu, đồng thời lợc bỏ hoặc biến từ ( cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.

? Theo em những câu sau đây có phải là câu bị động không ? vì sao?

a. Bạn em đợc giải nhất trong kỳ thi dọc sinh giỏi. b. Tay em bị đau

=> Hai câu đó không phải là câu bị động vì không có hoạt động của ngoại động tác động tác động vào -> Đó chỉ là hai câu đơn bình thờng.

? Từ những ví dụ trên, em hãy cho biết muốn chuyển câu chủ động thành câu bị động ta làm thế nào?

- GV đa bảng phụ có ghi ghi nhớ -> HS đọc

I. Chuyển đổi câu chủđộng thành câu bị động động thành câu bị động

1. Bài tập

GV chốt lại: Có 2 cách chuyển câu chủ động thành câu bị động.

- Cách 1: - Cách 2:

- Lu ý cần phân biệ câu bị động với câu bình thờng khi cùng có từ bị, đợc.

2. Ghi nhớ: SGK /64

II. Luyện tập

* HS đọc bài tập

? Chuyển đổi mỗi câu chủ động thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau ?

a. – Ngôi chùa ấy đợc một nhà s vô danh xây dựng từ thế kỳ

XIII.

- Ngôi chùa ấy đợc xây dựng từ thế kỳ XIII

b. - Tất cả cánh cửa chùa đợc ngời ta làm bằng gỗ Lim - Tất cả cánh cửa chùa đợc làm bằng gỗ Lim

c. - Con ngựa bạch đợc chàng kỵ sĩ buộc bên gốc đào - Con ngựa bạch đợc buộc bên gốc đào

d. – Một lá cờ đại đợc ngời ta dựng ở giữa sân - Một lá cờ đại đợc dựng ở giữa sân

* HS đọc bài tập.

? Chuyển đổi mỗi câu chủ động thành hai câu bị động, một câu dùng từ “ đợc”, một câu dùng từ “ bị”?

a. - Em bị thầy giáo phê bình - Em đợc thầy giáo phê bình

b. - Ngôi nhà ấy đã bị ngời ta phá đi - Ngôi nhà ấy đã đợc ngời ta phá đi

c. - Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã bị trào lu đô thị hoá thu hẹp.

- Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã đợc trào lu đô thị hoá thu hẹp.

? Cho biết sắc thái ý nghĩa của câu dùng từ “ đợc” với câu dùng từ “ bị” có gì khác nhau ?

- Câu bị động dùng từ “ đợc” có hàm ý đánh giá tích cực về sự việc đợc nói tới trong câu.

- Câu bị động dùng từ “ bị” có hàm ý đánh giá tiêu cực về sự việc đợc nói tới trong câu.

Bài tập 2 (65)

4.Củng cố:

- GV Hệ thống nội dung bài học

- Làm bài tập: chơi trò chơi: Vui – học : có 2 đội chơi

? Hãy đặt một câu chủ động sau đó biến đổi thành câu bị động. Trong 5’ đội nào thực hiện đợc nhiều câu sẽ thắng.

VD: Thầy giáo phê bình Mai

=> - Mai lời học bị thầy giáo phê bình - Mai lời học đợc thầy giáo phê bình

5.H

ớng dẫn học sinh tự học:

- Xem lại các ví dụ – học thuộc hai ghi nhớ - Làm BT về nhà số 3 (SGK )+ bài tập trong SBT - Chuẩn bị : Dùng cụm C – V để mở rộng câu

Ngày soạn : 9/3/2009

Tiết 100:

Luyện tập viết đoạn văn chứng minh

I/ Mục tiêu cần đạt:

- Củng có thêm mọt bớc nhận thức của HS về lập luận chứng minh ( luận điển, luận cứ) và cách làm bài văn lập luận chứng minh; Tìm hiểu đề. Tìm ý, bố cục, viết từng đoạn. Qua việc luyện tập, giải quyết trọn vẹn một vấn đề bài lập luận chứng minh một vấn đề VH đơn giản trên lớp.

- Tích hợp với văn: ý nghĩa văn chơng; với Tiếng Việt ở chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

- Rèn kỹ năng dựng đoạn, viết bài.

II/ Chuẩn bị: - GV: Một số đoạn văn mẫu

- HS: Mỗi HS chuẩn bị một đoạn văn CM theo các đề ở SGK

1. ổ

n định: 2. Kiểm tra: 2. Kiểm tra:

Thế nào là nghị luận chứng minh? Một bài văn CM gồm có mấy phần? yêu cầu của từng phần?

3. Bài mới: Để củng cố kiến thức về văn nghị luận CM, hôm nay…

- Đọc kỹ lại văn bản: ý nghĩa văn chơng

- Tìm hiểu ý nghĩa của một số VB đã đợc học trong chơng trình lớp 7

+ Dế mèn phiêu lu ký + Cây tre Việt Nam + Cổng trờng mở ra.

+ Cuộc chia tay của những con búp bê + Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta…

Yêu cầu: Mỗi VB khái quát bằng 2 – 3 câu ngắn gọn.

I. Chuẩn bị

II. Thực hành trên lớp: Đề bài: Văn chơng gây cho ta những tình cảm không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.

Hãy chứng minh ý kiến trên

? Với đề bài trên, hãy xác định nghị luận CM là gì ? - Nghị luận chứng minh một vấn đề văn học

? Hãy xác định luận đề ? - Luận đề: ý nghĩa của văn

chơng, bồi dỡng tình cảm cho ngời đọc

? Mục đích chung của bài : Hớng tới ai ? thuyết phục ai? ? Mục đích cụ thể ( mục tiêu cần đạt của bài viết) là gì?

- Bằng những dẫn chứng trong thực tế và văn học, ngời viết cần làm sáng tỏ tính đúng đắn ý kiến của Hoài Thanh về tác dụng của văn chơng với ngời đọc.

? ở đề bài này, cần có mấy luận điểm ? là những luận điểm nào?

2 luận điểm: - Văn chơng gây cho ta những tình cảm không có.

- Luyện những tình cảm ta sẵn có. => Khi CM ta sẽ CM theo trình tự trên.

? Theo em với hai luận điểm đó ta có thể chia thành các luận điểm nhỏ hơn đợc không ? vì sao?

- Có thể đợc vì nếu không chia nhỏ sẽ khó CM.

VD; ta đang có tình cảm gì? cha có tình cảm gì? Văn chơng bồi dỡng, rèn luyện ta những tình cảm đó nh thế nào ?

- Mục đích: Hớng tới ngời đọc, thuyết phục họ về tác dụng to lớn và lâu bền của văn chơng

GV: Có nhiều cách mở bài; gián tiếp, trực tiếp, phản đề … ? Theo em sẽ moẻ bài nh thế nào?

- Nêu ý kiến của Hoài Thanh -> nhận định khái quát về giá trị của văn chơng.

VD: trong cuộc sống, mỗi ngời cần phải có chất văn chơng văn không những chỉ làm đẹp cho ngời mà nó còn gây cho ta những tình cảm không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.

2. Lập dàn ần. a. Mở bài

? Theo em trong bài viết “ ta” là ai?

- Là ngời đọc, là ngời thởng thức văn chơng. ? Những tình cảm không có là gì?

- Đó là những tình cảm mới mà ta có đợc sau quá trình đọc, hiểu, cảm nhận tác phẩm văn chơng. Có thể là lòng căm thù cái ác, có thể là lòng vị tha, tính cao thợng, căm thù sự giả dối, hoặc ý chí muốn vơn lên, tính quyết đoán tuỳ theo cá tính của ngời đọc.

? Văn chơng giúp ta hình thành những tình cảm ấy bằng cách nào?

- Qua tình tiết, chủ đề, cốt truyện… từ đó ta có thái độ yêu ghét rõ ràng.

b. Thân bài

Luận điểm 1: Văn chơng gây cho ta những tình cảm mà ta không có

? Những tình cảm sẵn có là gì ?

? Chúng ta luyện những tình cảm đó nh thế nào ? Luận điểm 2: Văn chơngluyện cho ta những tình cảm sẵn có

? Cảm xúc và tâm trạng của em sau mỗi lần đọc một TPVH cụ thể ?

? Để viết đợc một kết bài hay ta cần thể hiện những gì ? nh thế nào ?

VD: văn chơng không chỉ gây cho ta những tình cảm mà ta ch- a có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có mà văn chơng còn giúp ngời đọc nhận thức, hiểu biết, giáo dục, mua vui, giải trí hay th giãn. Bởi vậy văn chơng không chỉ là môn học mà là món ăn tinh thần không thể thiếu với mỗi ngời.

* Thực hành viết đoạn văn: Chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm phát biểu một luận điểm theo trình tự:

- Câu văn giới thiệu luận điểm. - Lần lợt nêu từng luận điểm nhỏ - Phân tích và CM luận điểm.

=> Mỗi nhóm cử 1 HS đọc đoạn văn, GV nhận xét, bổ xung.

c. Kết luận

4.Củng cố:

- GV Hệ thống nội dung bài học

- Nhấn mạng phơng pháp viết bài văn nghị luận CM

5.H

ớng dẫn học sinh tự học:

- Ôn lại lý thuyết văn nghị luận CM - Viết hoàn thiện đề bài trên

- Chuẩn bị: Tiết 101 - ôn tập văn nghị luận Lu ý:

- Làm đầy đủ các câu hỏi + bài tập của bài - Nắm vững ghi nhớ SGK/ 67

Ngày soạn : 12/3/2009

Tuần 26 Bài 25

Mục tiêu cần đạt

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 7( 2 Cột ) (Trang 156)