luận, lập luận phải đạt những yêu cầu gì ? Lập luận trong VH khác lập luận trong đời sống hàng ngày nh thế nào ? Bài hôm nay…
* Học sinh đọc mục 1 – I – SGK/32
? Trong các câu vừa đọc, đâu là luận cứ, đâu là kết luận? a. Luận cứ: Hôm nay trời ma
Kết luận: Chúng ta không đi công viên nữa b. Luận cứ: Vì qua sách em học đợc nhiều hơn Kết luận: Em rất thích đọc sách
c. Luận cứ: Trời nóng quá Kết luận: Đi ăn kem đi
? Mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận là mối quan hệ nh thế nào?
- Quan hệ nhân quả
? Vị trí của luận cứ và kết luậnc có thể thay đổi cho nhau không? thử đổi chỗ?
I. Lập luận trong đờisống. sống.
1. Xác định luận cứ. Kết luận
* Học sinh đọc mục 2 – I – (SGK/33) ? Hãy bổ xung luận cứ cho các kết luận sau? a. Vì ở đó em đợc học tập và vui chơi cùng bạn vè b. Vì sẽ chẳng có ai tin mình nữa
c. Mệt quá rồi d. ở nhà
2. Bổ xung luận cứ
e. Những ngày nghỉ hoặc ngày chủ nhật
? Em có nhận xét gì về luận cứ bổ xung đó? - Mỗi kết luận có thể cónhiều luận cứ * Học sinh đọc mục 3 – I – SGK/ 33
? Hãy bổ xung kết luận cho mỗi luận cứ và rút ra nhận xét? a. Đến th viện đọc sách đi/ Đi đá bóng đi
b. Không biết học môn gì bây giờ/ Đầu óc cứ mụ ra c. Ai cũng khó chịu/
3. Bổ xung kết luận
d. Phải gơng mẫu chứ/ Phải độ lợng hơn e. Chẳng phaỉ chăm lo đến việc học hành gì cả
GV chốt: Trong đời sống hình thức biểu hiện mối quan hệ giữa luận cứ và luận điểm (Kết luận) thờng nằm trong một cấu trúc nhất định.
- Mỗi luận cứ có thể đa tới một hoặc nhiều kết luận và ngợc lại
- Mỗi luận cứ có thể có nhiều kết luận
* Học sinh đọc mục 1- II SGK/ 33
? Hãy so sánh các kết luận ở mục 2- Ivới các luận điểm ở mục 1-II?
- Giống: Đều là những kết luận
- Khác: + ở mục 2 – I: là lời nói trong giao tiếp hàng ngày th- ờng mang tính cá nhân và có ý nghĩa hàm ẩn.
+ ở mục 1 – II: là luận điểm trong văn chơng thờng mang tính khái quát có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội.
? Tác dụg của luận điểm trong văn nghị luận?
- Là cơ sở triển khai luận cứ, là kết luận của lập luận.
GV: Trong văn nghị luận, mỗi luận cứ chỉ cho phép rút ra một kết luân.
- Do luận điểm có tầm quan trọng nên phơng pháp lập luận trong văn nghị luận đòi hỏi phải khoa học và chặt chẽ, luận điểm thờng trả lời cho những câu hỏi …SGK/34
II. Lập luận trong vănnghị luận nghị luận
- GV kết luận - Lập luận trong văn nghị
luận thờng đợc diễn đạt dới hình thức một tập hợp cao. - Lập luận trong văn nghị luận nhằm đi đến những luận điểm có ý nghĩa phổ biến với xã hội
- GV hệ thống nội dung giờ luyện tập
? Lập luận trong văn nghị luận có gì khác với lập luận trong đời sống xã hội
5.H
ớng dẫn học sinh tự học:
- Xem lại các bài tập, nắm vững các kết luận - Bài tập về nhà số 3 SGK/ 34.
- Chuẩn bị bài: Sự giàu đẹp của Tiếng việt. Ngày soạn : 8/2/2009
Tuần 22“ Bài 21
Mục tiêu cần đạt