Tác giả-tác phẩm.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 7( 2 Cột ) (Trang 152)

1. Tác giả:

- Là nhà phê bình văn học xuất sắc

? Cho biết xuất xứ của văn hoá ? SGK/ 61 2. Tác phẩm: GV hớng dẫn HS cách đọc VB: rành mạch, cảm xúc, chậm và

sâu lắng.

- GV đọc 1 đoạn -> 2 HS đọc phần còn lại, nhận xét.

II. Phân tích

? Văn bản này thuộc thể loại gì ? tại sao?

- Nghị luận văn chơng vì bài văn chỉ ra đợc nguồn gốc và tác dụng của văn chơng…

? Cho biết bố cục của VB?

2 đoạn: Đ1: Từ đầu -> muôn loài ( 60): Nêu vấn đề: Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng.

Đ2: Phần còn lại: Phân tích, CM ý nghĩa và công dụng của văn

chơng với cuộc sống con ngời.

GV: Văn bản không có phần kết luận hoàn chỉnh vì đây là đoạn trích.

* HS đọc đoạn 1:

? Mở đầu VB tác giả kể chuyện nhà thi sĩ ấn Độ khóc nức nở khi thấy một con chim bị thơng rơi xuống ngay chân mình để làm gì? Em có nhận xét gì về cách viết đó của tác giả?

- Cách vào đề tự nhiên, hấp dẫn và xúc động. Ông kể 1 chuyện nhỏ để dẫn dắt tới luận đề theo lối quy nạp.

- Tác giả cha vội trực tiếp nêu vấn đề ý nghĩa của văn chơng mà bắt đầu đi từ nguồn gốc của nó.

? Luận điểm của đoạn 1 là gì ? - Nguồn gốc của văn chơng là gì ?

? Cách nêu vấn đề nh vậy có tác dụng gì?

- Cách kể chuyện của tác giả không phải với mục đích để ngời đọc hiểu truyện mà để khái quát vấn đề sẽ bàn bạc , nghị luận -> đã trở thành phong cách nghị luận độc đáo của tác giả. ? Theo tác giả nguồn gốc của văn học là gì?

1. Đặt vấn đề: Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng.

- Là long thơng ngời và muôn vật muôn loài.

? Theo em quan điểm đó có chính xác không ? Hãy CM? - Đó là quan niệm hoàn toàn đúng đắn và sâu sắc.

VD:

+ Nguyễn Du viết Truyện Kiều:

- Những điều trông thấy mà đau đớn lòng + Bà Huyện Thanh Quan viết Qua Đèo Ngang bởi: - Nhớ nớc đau lòng … ta với ta.

+ Bác Hồ làm thơ thơng cảm cho cháu bé trong nhà lao Tân D- ơng, cho Vợ ngời bạn tù đến thăm chồng.

GV: Qua những dẫn chứng ta thấy đợc cội nguồn của các tác phẩm văn chơng chân chính đều xuất phát từ tình thơng, lòng nhân ái của các tác giả.

=> cho đến nay, nguồn gốc thực sự của văn chơng vẫn đang là một vấn đề mà cả giới nghiên cứu lý luận văn học cha hoàn toàn thống nhất -> chúng ta nên xem ý kiến của Hoài Thanh là một trong những quan niệm về nguồn gốc của văn chơng mà thôi.

- Là long thơng ngời và muôn vật muôn loài

* HS đọc đoạn 2.

? Luận điểm đó đợc thể hiện ở câu văn nào ? 2. ý nghĩa và công dụngcủa văn chơng đối với cuộc sống của con ngời.

- “ Văn chơng sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chơng còn sáng tạo ra sự sống” ? Em hiểu luận điểm đó nh thế nào?

- Đối tợng của văn chơng là thiên nhiên, vạn vật và chủ yếu là cuộc sống của con ngời, thế giới tâm hồn của con ngời, qua cảm nhận của nhà văn rồi tái hiện trên trang giấy.

- Văn chơng sáng tạo ra sự sống nghĩa là thế giới nghệ thuật trong TP cũng sống động, hoạt động linh hoạt, phức tạp với những đặc điểm riêng không hoàn toàn giống nh cuộc đời hiện thực. Nhà văn là ngời sáng tạo, tìm tòi và tái hiện bằng hình t- ợng nghệ thuật, ngôn từ chứ không phải là ngời chụp ảnh cuộc đời, ngời vẽ truyền thần cuộc đời, ngời thợ khéo tay làm theo những khuôn mặt sẵn có.

? Luận điểm đó tiếp tục phát triển nh thế nào?

- ở 2 câu tiếp. ở câu thứ ba tác giả phân tích, chỉ ra nguồn xuất phát của nó vẫn là tình yêu, lòng thơng của con ngời với con ngời và muôn vật, muôn loài.

? Xuất phát từ tình cảm văn chơng đem lại cho ngời đọc những gì? và nh thế nào?

- Đêm đến tình cảm và lòng vị tha => Tình cảm mà văn chơng chân chính, đích thực đều khơi gợi lòng nhân ái, vị tha cao cả. - Văn chơng tác động đến ngời đọc một cách tự giác, thâm trầm, tự nhiên theo lối đồng điệu, đồng cảm tâm hồn.

- Văn chơng là hình ảnh của sự sống.

? Ngoài ra văn chơng còn có tác dụng gì?

- Gây cho ta những tình cảm mà ta không có hoặc cha có - Luyện cho ta những tình cảm mà ta sẵn có.

=> Văn chơng làm cho tình cảm của ngời đọc trở nên phong phú sâu sắc và tốt đẹp hơn.

* HS chú ý đoạn văn cuối.

? Đoạn văn cuối tác giả luận chứng theo lối suy tởng nh thế nào?

- Bẳng cách nối tiếp, cụ thể và giả định giúp ngời đọc thấy đợc cái hay, cái đẹp của thế giới con ngời và bản thân mình.

? Cách viết đó có gì đặc sắc?

- Đề cao ý nghĩa và công dụng của văn chơng thật quan trọng và lâu bền trong đời sống của con ngời.

- Văn chơng làm cho tình cảm của ngời đọc trở nên phong phú, sâu sắc và tốt đẹp.

? Hãy tóm tắt hệ thống luận điểm trong VB ? ( Nội dung của VB)?

- Khẳng định nguồn gốc và tác dụng ý nghĩa của văn chơng trong cuộc sống con ngời.

? Em có nhận xét gì về cách viết của tác giả? - Cách vào đề tự nhiên, hấp dẫn, khéo léo.

- Lối văn nghị luận vừa có lý lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh.

III. Tổng kết

* 2 HS đọc lại ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK/63

* HS đọc phần luyện tập – SGK/ 63

? Dựa vào kiến thức văn học đã có, hãy giải thích và tìm dẫn chứng để CM cho câu nói của Hoài Thanh?

- GV hớng dẫn làm bài cá nhân - HS làm bài hoàn thiện ở nhà.

IV: Luyện tập

4.Củng cố:

- GV Hệ thống nội dung bài học - HS đọc lại ghi nhớ

5.H

ớng dẫn học sinh tự học:

- Đọc kỹ VB – Phân tích bàì - học thuộc ghi nhớ - Hoàn thiện bài tập phần luyện tập.

- Ôn tập tốt, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết ( Tiết 98) Ngày soạn :7/3/2009

Tiết 98

Kiểm tra văn 45

I/ Mục tiêu cần đạt:

- Kiểm tra đánh giá sự nhận thức của HS qua phần văn từ K2. - Rèn ý thức tự giác, tự lập khi làm bài kiểm tra.

- Tích hợp với TLV và Tiếng việt qua các bài tập.

II/ Chuẩn bị: Đề bài đã phô tô ( 2 đề) III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:

1. ổ

n định: 2. Kiểm tra: 2. Kiểm tra:

3. Bài mới: GV nêu ngắn gọn mục đích yêu cầu của giờ học . GV phát đề – HS

nhận đề làm bài.

Đề bài:

Đề số 1:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 7( 2 Cột ) (Trang 152)