Tiết 34: Hớng dẫn đọc thêm Văn bản

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 7( 2 Cột ) (Trang 55)

II/ Chuẩn bị: Tài liệu tham khảo ( giáo án điện tử) I Tiến trình hoạt động dạy và học:

Tiết 34: Hớng dẫn đọc thêm Văn bản

Văn bản

Xa ngắm thác núi l

( Vọng ng sơn bộc bố- Lí Bạch)

I/ Mục tiêu cần đạt

-Giúp HS hiểu đợc thác L Sơn và tâm hồn tính cách của Lí Bạch.

- Hiểu đợc cách lập ý trong văn biểu cảm của ngời xa từ tả cảnh đến ngụ tình. - Rèn kỹ năng đọc thơ đờng và phân tích thơ tứ tuyệt đờng luật.

II/ Chuẩn bị:

III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:1. 1.

ổ n định:

2.Kiểm tra ? Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ “ Bạn đến chơi nhà”.? Theo em câu thơ nào hay nhất? Vì sao?

3.Bài mới:

Lí Bạch- một nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc- thơ ông không chỉ là tình yêu thiên nhiên mà còn đợc gửi gắm cả tâm trạng và t tởng trong đó. Với trí tởng tợng phong phú của mình, ông đã viết “ Vọng ng sơn bộc bố”. Giờ học hôm nay...

? Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả Lí Bạch?

- Là ngời thông minh biết làm thơ từ nhỏ, thích ngao du, thạo kiếm thuật đợc ngời đời coi nh vị “trích tiên” lạc xuống cõi trần. Thơ ông cũng phóng khoãng nh cuộc đời của ông ( thích rợu, thích làm thơ, thích ngắm trăng).

- Khi mất đi ông để lại một khối lợng tác phẩm khổng lồ: 1000 bài thơ nổi tiếng đợc đánh giá cao với nhiều đề tài. ( Trình chiếu)

GV hớng dẫn đọc. Giọng đọc vui thể hiện rõ sự thích thú trớc cảnh thiên nhiên tráng lệ và huyền ảo.

GV- HS đọc.

? Bài thơ thuộc thể thơ gì?

? Mối quan hệ giữa 4 câu thơ trong bài thơ ntn? - bài viết theo thể thất ngôn t tuyệt.

- Bố cục theo kiểu 1/3

- 1 câu tả toàn cảnh của thác nớc, 3 câu tả vẻ đẹp cụ thể của thác nớc

? Phơng thức biểu đạt của bài thơ này là gì? - Biểu cảm + miêu tả.

I/ Tác giả- tác phẩm: 1. Tác giả: ( 701-762) - Học giỏi, thông minh. - Là một trong những nhà thơ nổi tiếng của thời đờng. - Thơ ông thể hiện niềm khao khát lí tởng, một tâm hồn tự do phóng khoáng. 2. Tác phẩm:

? Em hình dung đợc gì về vị trí ngắm thác?

? Thời tiết lúc ngắm thác và cảnh tợng gì hiện lên trớc mắt nhà thơ?

- Từ xa nên ngắm nhìn đợc toàn cảnh ngọn núi Hơng Lô đang tắm trong ánh mặt trì. Những làn hơi nớc dới tia năng đã chuyển thành màn sơng mầu tím vừa rực rỡ vừa kỳ ảo. - “ Nắng rọi Hơng Lô khói tía bay”

Có ngời cho rằng” sinh” ở nguyên tác, ánh sáng mặt trời nh chủ thể, làm cho mọi vật sinh sôi nảy nở trở nên sống động.

-Phông làm nên bức tranh đẹp: Nh có lò hơng toả khói, có dòng thác từ trên cao huyền ảo lung linh.

? Vậy cảnh núi Hơng Lô ntn?

II/ Phân tích: 1. Câu 1

- Giới thiệu núi Lô đẹp huyền ảo, rực rỡ qua cảm nhận của tác giả.

? Đứng từ xa nhìn dòng thác chảy nhà thơ đã có ấn tợng ntn? Liên tởng dòng thác nh một dải lụa treo giữa vách núi và dòng sông

Động từ “ quải” > Treo > Biến cái động thành cái tĩnh. Vách núi là làn khói tía lung linh huyền ảo dới nắng mặt trời, dới núi là dòng sông cuộn chảy và ở giữa là một thác n- ớc nh dải lụa treo trên đó>> Phong cảnh thật là hữu tình,

tráng lệ và kỳ vĩ ( Bản dịch đánh mất chữ “ Treo” )

Xa trông dòng thác trớc sông này >> Đứng từ xa trông

dòng thác nh một dòng sông phía trớc. - Thác núi L nh một dải lụa mềm mại vắt ngang qua núi. HS theo dõi câu 3.

? Nớc ở thác núi L chảy ntn?

? Nhìn dòng thác chảy, tác giả liên tởng đến hình ảnh gì? GV: Nguyên tác: Phi lu trực há tam thiện xích >> Nớc bay thẳng xuống ba nghìn thớc

Tác giả đã tả dòng thác với ĐT “ Phi lu’ chảy mạnh, chảy xiết, nh bay “ Trực há” trực là thẳng dứng, há là đổ. >> Nớc đổ từ trên cao thẳng xuống

Thác đổ dới ánh sáng mặt trời nên phản quang thành muôn vàn vì sao lấp lánh.

- Tả độ cao của núi: 3000 th- ớc gợi nên vẻ hùng vĩ, mạnh mẽ.

Câu 4: Đây là bức tranh không chỉ huyền ảo tráng lệ của núi L mà còn thấy đợc cả ngời ngắm cảnh.

? Vậy ngời ngắm cảnh ở đây là ngời ntn? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì?

NT so sánh liên tởng để miêu tả ngọn thác có vẻ đẹp kỳ vx, huyền ảo, mãnh liệt.

? Qua đó em thấy tác giả là ngời ntn? Đúng là thi tiên ở đời đờng TQ

- Là ngời yêu thiên nhiên, yêu nớc, yêu quê đằm thắm. Đọc lại toàn bộ bài thơ: Phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ

? Em có suy nghĩ gì khi đọc câu cuối của bài thơ? Tình yêu quê hơng đằm thắm tha thiết.

Tình cách phóng khoáng mạnh mẽ của một tiên thơ vào bậc nhất đời đờng.

? NT chính của bài thơ là gì?

? Bài thơ nói lên điều gì? HS đọc ghi nhớ

Đọc diễn cảm bài thơ

III/ Tổng kết. 1. Nghệ thuật:

Liên tởng, so sánh, cơừng điệu, phóng đại.

2. Nội dung;

Vẻ đẹp huyền ảo của thác núi L và tình yêu thiên nhiên mãnh liệt của Lí Bạch.

• Ghi nhớ; IV/ Luyện tập

4.Củng cố:

- Nhắc lại kiến thức khái quát của bài

? Em có suy nghĩ gì sau khi đọc xong bài thơ?

5. H ớng dẫn học sinh tự học:

- Học thuộc lý thuyết, làm cá bài tập còn lại - Soạn: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.

* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:

...... ... ... Ngày soạn : 14/10/2008 Tiết 35: Từ đồng nghĩa I/ Mục tiêu cần đạt

-Giúp HS hiểu đợc thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn - Nâng cao kỹ năng nhận biết và sử dụng từ đồng nghĩa

- GD ý thức sử dụng từ đồng nghĩa đúng lúc đúng chỗ.

II/ Chuẩn bị:

III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:1. 1.

2.Kiểm tra ? Trong khi sử dụng quan hệ từ thờng hay mắc những lỗi ntn? 3.Bài mới:

Chiếu trực quan bản dịch thơ “ Xa ngắm thác núi L” ? Hãy tìm những từ đồng nghĩa với từ “ rọi, trông”? Rọi: Chiếu

Trông : Nhìn Nghĩa giống nhau Rọi; Toả

Trong; Biếc Nghĩa giống nhau >> Gọi là từ đồng nghĩa

VD: Tâu hoả, xe lửa, xe hoả ? Lấy VD:

Xinh, đẹp.

Ăn, xơi, chén, măm...

? Tìm những từ đồng nghĩa với hai nét nghĩa của từ “ trông”?

- Trông coi, săn sóc, chăm sóc.

- Trông mong, hy vọng, trông ngóng, mong chờ.

>> Tất cả các từ trên đều có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau thì gọi là từ đồng nghĩa.

? Thế nào là từ đồng nghĩa?

Có nghĩa cơ bản giống nhau, nhng mỗi từ thờng mang một sắc thái riêng.

VD: Chết: Sắc thái bình thờng

Hy sinh: Sắc thái trang trọng, chết vì lý tởng cao cả. Mất: sắc thái buồn thơng.

? Nét đặc sắc ở từ đồng nghĩa là gì?

Là nét nghĩa riêng của từng từ, phải nắm đợc nét nghia riêng để sử dụng đúng chỗ

VD: - Con mời ông bà xơi cơm. - Vào ăn cơm đi.

- Chén đi mày.

* HS làm bài tập 1: Tìm từ đồng nghĩa với các từ sau: - Gan dạ: Dũng cảm

- Mổ xẻ: Giải phẫu - Nớc ngoài: Ngoại quốc - Đòi hỏi: Yêu cầu

- Năm học: Niên khoá - Loài ngời: Nhân loại - Thay mặt: Đại diện

- Nhà thơ: Thi sĩ - Của cải: Tài sản - Chó biển: Hải cẩu - Xe hơi: ô tô

- Dơng cầm: Pianô - Sinh tố: Vitamin - Máy thu thanh: Rađiô

I/ Thế nào là từ đồng nghĩa: 1. VD

2. Nhận xét:

? Hai từ trái , quả có thể thay thế cho nhau đợc không? Đợc vì khi thay thì ý nghĩa cơ bản của nó không thay đổi ? Nghĩa của hai từ: Hy sinh và Bỏ mạng có gì giống và khác nhau?

Giống: Đều chỉ cái chết Khác: sắc thái biểu cảm ? Có mấy loại từ đồng nghĩa?

Có hai loại: Đồng nghĩa hoàn toàn, là những từ chỉ chung một sự vật hiện tợng, biểu thị cùng một khái niệm và có sắc thái nh nhau. Trong mọi trờng hợp có thể thay thế cho nhau đợc.

Đồng nghĩa không hoàn toàn: là những từ chỉ cùng một sự vật hiện tợng, khái niệm nhng sắc thái ý nghĩa khác nhau VD: Cho, biếu, tặng

II/ Các loại từ đồng nghĩa

- Đồng nghĩa hoàn toàn - Đồng nghĩa hoàn toàn.

* Ghi nhớ:

III/ Sử dụng từ đồng nghĩa Ví dụ:

2. Sau phút chia li > xa nhau lâu có thể xa nhau mãi mãi. Chia tay: còn có ngày gặp lại

HS đọc ghi nhớ

Cần cân nhắc lựa chọn khi sử dụng từ gần nghĩa, từ đồng nghĩa

• Ghi nhớ:

• Bài 4;

- Món qua anh gửi tôi đã trao tận tay chị ấy rồi. - Bố tôi tiễn khách ra đến cổng rồi mới về. -Cậu ấy gặp khó khăn một tí đã ca thán. - Anh đừng làm nh thế ngời ta nói. - Cụ ấy ốm nặng đã mất hôm qua rồi. * Bài 8:

- Nắng ma là chuyện bình thờng. - ứng xử nh vậy thì tầm thờng quá. - Mong em đạt kết quả cao trong học tập. - Điểm kém là hậu quả của sự ham chơi.

IV/ Luyện tập

4.Củng cố:

- Nhắc lại kiến thức khái quát của bài

5. H ớng dẫn học sinh tự học:

- Học thuộc lý thuyết, làm các bài tập còn lại - Soạn: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.

- Chuẩn bị bài cách lập dàn ý của bài văn biểu cảm

* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:

...... ... ...

Ngày soạn : 16/10/2008

Tiết 36:

Cách lập ý của bài văn biểu cảm

I/ Mục tiêu cần đạt

-Giúp HS hiểu đợc những cáchlập ý đa dạng của văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vi, kỹ năng làm văn biểu cảm.

- Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm, nhận ra cách viết của mỗi đoạn văn. - Tích hợp với các bài: Xa ngắm thác núi L, từ đồng nghĩa.

II/ Chuẩn bị: Giáo án điện tử, đèn chiếu III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:

1.

ổ n định:

2.Kiểm tra ? Đặc điểm của văn biểu cảm là gì? Để biểu đạt tình cảm, ngời viết cần phải

làm ntn? ( Biểu đạt tình cảm chủ yếu, chọn một hình ảnh có ý nghĩa ẩndụ, tợng trng để gửi gắm tình cảm...)

3.Bài mới:

Trình chiếu đoạn văn.

? Cây tre đã gắn bó với đời sống của ngời VN bởi công dụng của nó ntn?

- Bóng mát ven đờng, khúc nhạc, cổng chào, đu tre bay bổng, sáo diều...

- Chiếu tre, tăm tre, đua tre, hàng mĩ nghệ bằng tre có giá trị trên thị trờng quốc tế...

? Để thể hiện sự gắn bó còn mãi của cây tre, đoạn văn đã nhắc gì ở tơng lai?

- Bài này viết năm 1955, tg mới chỉ nghĩ đến xi măng sắt thép chứ cha nghĩ tới đồ nhựa. Cho dù có đồ nhựa thì công dụng của cây tre trong tơng lai vẫn nhiều hơn tg nghĩ. ? Tác giả đã biểu cảm trực tiếp bằng những biện pháp nào? - Liên hệ hiện tại với tơng lai...

I/ Những cách lập ý thờng gặp của văn biểu cảm:

Đoạn văn 1: “ Cây tre Việt Nam”- Thép Mới.

- Biểu cảm: Liên hệ hiện tại với tơng lai.

Trình chiếu đoạn văn, HS đọc.

? Đoạn văn đã gợi những kỷ niệm gì về cô giáo?

- Nh đợc nghe lời cô giáo giảng, đợc học bao điều bổ ích. - Bao lần nhìn thấy cô mệt nhọc đau đớn...luôn yêu thơng mọi ngời..v.v..Cô thất vọng...

? Gợi lại những kỷ niệm về cô giáo nhằm mục đích gì? Để thể hiện tình cảm kính yêu đối với cô giáo.

? Để thể hiện tình cảm đó tác giả đã tởng tợng những gì? - Sau này lớn vẫn sẽ nhớ đến cô, sẽ tìm gặp cô giữa đám học trò nhỏ.

- Ngang qua trờng học: Nh nghe thấy tiếng cô...

? Để đạt đợc mục đích thể hiện lòng kính yêu cô giáo, tg đã làm ntn?

- Gợi lại kỷ niệm. - Tởng tợng tình huống.

> Đây là cách thể hiện bày tỏ tình cảm và đánh giá đối với 1 con ngời.

Đoạn văn 2: Trích “ Những tấm lòng cao cả”

- Gợi lại những kỷ niệm - Tởng tợng tình huống.

? Tác giả đã say mê con gà đất ntn?

Khi đã lớn vẫn cảm nhận đợc sự kỳ diệu khi thổi con gà trống bằng đất.

Từ hình ảnh con gà bằng đất liên hệ đến những món đồ chơi trẻ em khác: Trống lùng tung, quả bóng bay...

Đồ chơi là niềm vui, còn là sự nuối tiếc bỗng dng bị mất nó

? Việc hồi tởng quá khứ đã gợi lên cảm xúc gì cho tác giả?

Đoạn văn 3: Trích “ Ngời ham chơi”- Hoàng Phủ Ngọc Tờng

- Hồi tởng quá khứ, suy nghĩ về hiện tại.

? Đoạn văn đã nhắc đến những hình ảnh gì về “ u tôi’?

Cái bóng mơ hồ yêu dấu...mang ngấn nớc mắt. ? Nét mặt u tôi đợc miêu tả ntn?

Lúc u tôi cời, nếp nhăn ở mắt nheo lại, xếp lên nhau, đến khi hết cời vẫn hằn...

Hàm răng: Khuyết ba lỗ đã mấy năm...

? Vì sao tác giả tả hình bóng và khuôn mặt ngời mẹ? Thể hiện niềm kính trọng, thơng yêu...> Khắc hoạ hình ảnh con ngời và nêu nhận xét là cách bầy tỏ tình cảm của mình đối với ngời đó.

? Để tạo ý cho bài văn biểu cảm, ngời viết làm ntn? HS đọc ghi nhớ

- Quan sat, suy ngẫm > Tình cảm chân thật

• Ghi nhớ: HS làm bài theo nhóm.

Đề bài: Cảm xúc về vờn nhà

? Để lập đợc ý, cần phải qua những bớc nào? 1. Tìm hiểu đề.

2. Tìm ý. 3. Lập dàn bài

a, Mở bài: Giới thiệu về vờn và tình cảm đối với khu vờn. b, Thân bài:

Miêu tả vờn, lai lịch vờn.

Vờn và cuộc sống vui buồn của gia đình. Vờn và lao động của cha mẹ

Vờn qua 4 mùa.

c, Kết bài: Cảm xúc của em đối với khu vờn.

II/ Luyện tập: 1. Tập lập ý.

4.Củng cố:

- Nhắc lại kiến thức khái quát của bài

5. H ớng dẫn học sinh tự học:

- Học thuộc lý thuyết, làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị giờ sau luyện nói về văn biểu cảm.

* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:

...... ... ...

Bài 10 Mục tiêu cần đạt

- Cảm nhận tình quê hơng đợc biểu hiện 1 cách chân thành, sâu sắc qua bài Tĩnh dạ tứ của Lí Bạch và Hồi hơng ngâu th của Hạ Chi Chơng, thấy đợc tác dụng của thơ đờng và tầm quan trọng của câu cuối trong 1 bài thơ tuyệt cú.

- Củng cố và nâng cao kiến thức về từ trái nghĩa và kỹ năng sử dụng từ trái nghĩa đã học.

- Biết lập dàn bài, trình bày miệng: cảm nghĩ về sự vật và con ngời.

Ngày soạn : 18/10/2008

Tiết 36:

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( Tĩnh dạ tứ)

-Lí Bạch-

I/ Mục tiêu cần đạt

- Giúp HS hiểu đợc tình cảm sâu nặng của nhà thơ với quê hơng.

- Thấy đợc một số đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: Hình ảnh gần gũi ngôn ngữ tự nhiên bình dị, tình cảm giao hoà.

- Bớc đầu nhận biết bố cục thờng gặp 2/2 trong 1 bài thơ tứ tuyệt cú, thủ pháp đối và tác dụng của nó.

- Tích hợp với cac bài: Từ trái nghĩa, luyện nói biểu cảm.

II/ Chuẩn bị: Bảng phụ

III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:1. 1.

2.Kiểm tra ? Bài thơ “ Xa ngắm thác núi L’ của tác giả nào?

A. Đỗ Phủ

B. Lí Bạch C. Tơng NhD. Trơng Kế ? Nhà thơ Lí Bạch đợc mệnh danh là? A. Tiên thơ.

B. Thánh thơ. C. Thần thơ.D. Cả A,B,C đều sai

3.Bài mới:

Lí Bạch- một trong những nhà thơ lớn đời đờng. Ông đã để lại trên 1000 bài thơ.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 7( 2 Cột ) (Trang 55)