Đọc – Tìm hiểu thể loại, bố cục.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 7( 2 Cột ) (Trang 96)

loại, bố cục.

trọng thể hiện cảm xúc, tình cảm, đợc coi là những bài thơ bằng văn xuôi.

? Văn bản đợc chia làm mấy đoạn, nội dung từng đoạn? (3 đoạn)

- Đoạn 1: Từ đầu -> những chiếc thuyền rồng.

Từ hơng thơm của sen, của lúa non mùa thu nhớ và nghĩ đến cốm, việc làm cốm, sự khéo léo của con ngời.

- Đoạn 2: Cốm là thứ quà riêng … nhũn nhũn

Phát hiện và ca ngợi giá trị đặc biệt của cốm: Thức dâng của thiên nhiên, phong tục sêu tết phong tục Việt Nam.

- Đoạn 3: Còn lại

Bàn về việc thởng thức cốm, lời đề nghị của tác giả với ngời thởng thức cốm.

Lu ý: Bố cục theo mạch cảm xúc, không theo hình thức tự thời gian, sự việc.

* Từ khó: SGK (161)

- Cho học sinh đọc diễn cảm đoạn 1 -> trong sạch của trời ? Bài tuỳ bút này nói về cái gì?

- Viết về cốm.

? Tác giả đã sử dụng những phơng thức biểu đạt nào để viết về cốm? Phơng thức nào là chủ yếu?

- Phơng thức: miêu tả, thuyết minh, bình luận, biểu cảm. - Phơng thức biểu cảm là chủ yếu -> tuỳ bút là thể văn mang đậm màu sắc chủ quan và dấu ấn của tác giả; -> bộc lộ trực tiếp hay gián tiếp ?

- Bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc, cảm giác của mình trớc 1 sản vật bình dị mà độc đáo của đất nớc; Cốm.

III. Phân tích

? Cảm xúc về Cốm – sản vật bình dị – bắt nguồn từ

đâu? Đoạn văn đó gồm mấy câu? 1. Cảm xúc của tác giả

- Đoạn văn gồm 4 câu, khá dài, nhịp văn chậm rãi thể hiện cái ngọn nguồn từ xa, đa dẫn tác giả đến sự hình thành của hạt lúa non: Bắt nguồn từ hơng thơm của cơn gió mùa hạ lớt qua trên hồm từ hơng thơm của những cánh đồng lúa và những bông lúa non

- Bắt nguồn từ hơng thơm của cơn gió, từ hơng thơm của cánh đồng lúa

? Giọng văn của tác giả chứa đựng cảm xúc nh thế nào? - Giọng văn rất trang trọng, vừa dịu dàng, vừa tinh tế, nhẹ nhàng.

? Em hãy kiệt kê các từ ngữ thể hiện cảm giác?

- Lớt, nhuần thầm, thanh nhã, tinh khiết, ngửi, trĩu, tơi, mùi thơm, vỏ xanh, giọt trắng thơm, phảng phất, giọt sữa dần dần đọng lại, ngày càng cong, nặng, chất quý trong sạch của trời => cảm giác đó có đợc là nhờ khứu giác, cảm nhận nét đặc trng nhất của mùa thu Việt Nam, mùa thu Hà Nội.

? Cảm giác của nhà văn đạt tới mức độ nào?

- Đoạn dẫn nhập thật từ tốn, tự nhiên, thanh nhã, trang trọng, thể hiện sự nhạy cảm, cảm giác tinh tế, tình yêu sâu nặng với một vùng nông thôn Hà Nội.

? Nhng nhà văn có đi sâu tả cách thức làm cốm không? - Không tả tỉ mỉ mà chỉ nói 1 cách khái quát và ca ngợi sự khéo kéo của ngời làm cốm, 1 làng quê ngoại thành Hà Nội – Làng Dịch Vọng – cầu giấy: cô gái bán cốm xinh xinh,

gọn ghẽ, đặc biệt là cái đòn gánh 2 đầu cong vút lên… Ca ngợi sự khéo léo củangời làm cốm - HS đọc lại đoạn văn thứ 2.

? Tác giả ca ngợi Cốm nh một thức quà nh thế nào, đợc dùng phổ biến nhất trong việc gì ? Vì sao?

- Câu văn trang 160 SGK: Cốm là thức quà … An Nam. ? “ Là thức dâng” … Dâng là gì?

=> Đó là câu khái quát nhất chủ đề của bài viết ca ngợi cốm chân thực, sâu sắc và thấm thía.

2. Giá trị đặc biệt củaCốm Cốm

Cốm chính là một trong những thứ quà rất riêng của con ngời và đất nớc này.

- Cốm đợc dùng trong “ sêu tết” SGK chú thích 5. Giá trị của Cốm, vợt lên một thức quà hàng ngày, mùa

- Cốm là thứ quà rất riêng của con ngời, đất nớc Việt Nam

thu, để trở thành 1 thứ lễ vật rất thanh quí, rất sang trọng, rất Việt Nam: Lễ tết, sính lễ trong phong tục cới hỏi ( trầu cau, chè, thuốc …)

? Bàn về tục lệ sêu tết, tác giả Thạch Lam chú ý đến những mặt nào?

- Hồng – cốm tốt đôi. có sự hoà phối về màu sắc: + Màu xanh tơi nhe ngọc thạch quý – màu đỏ ..

+ Hoà hợp về hơng vị: Thanh đạm -> ngọt sắc-> nâng đỡ nhau -> hơng vị lâu bền -> hạnh phúc lâu bền.

+ Hoà hợp của triết lý âm – dơng:

Hạnh phúc lâu bền, nhiều con lắm cháu. - Cốm đợc dùng trong lễtết, sính lễ trong cới hỏi với tất cả tấm lòng trân trọng ? Tác giả phê phán điều gì? ( tục lệ mới nảy sinh). ( câu

văn trong dấu ngoặc đơn – 160 SGK)

? Đến nay, ý kiến của nhà văn còn có ý nghĩa thời sự nhắc nhở không?

- ý kiến của nhà văn tỏ ra sâu sắc, chí lí và đậm tính thời sự cho đến tận bây giờ.

Đọc thầm đoạn 3 – HS thảo luận ? Tác giả bàn về vấn đề gì?

- Từ giá trị văn hoá của Cốm, nhà văn bàn đến cách ăn Cốm – nói một cách trang nhã là thởng thức cốm sao cho xứng với giá trị của nó.

? Nhận xét về nhịp câu văn ? tác dụng? - Nhịp ngắn, chậm.

- Ngòi bút tỏ ra tỉ mỉ, chi li, cặn kẽ -> ăn chậm rãi, thật thong thả, vừa ăn vừa ngẫm nghĩ, vừa nhấm nháp cái hơng vị của cốm, từ màu sắc, cái xanh tơi non, dịu dàng của hạt lúa non … lại ớp cả cái hơi hơng sn bọc cốm -> cách thởng thức cốm, ẩm thực văn hoá.

? Qua cách thởng thức nh vậy, tác giả đề nghị ai ? đề nghị điều gì??

- Đề nghị các bà mua cốm:

? Tìm những từ ngữ chỉ mệnh lệnh trong đoạn cuối ? - Hãy, chớ, phải nên …

? Thái độ của nhà văn?

3. Thởng thức cốm và lờinhắn: nhắn:

- Xuất phát từ một tấm lòng, một trái tim ngời Hà Nội luôn tha thiết đến việc bảo lu, giữ gìn những phong tục tập quán tốt đẹp của cha ông.

- Giữ gìn, bảo lu phong tục truyền thống dân tộc

? Nội dung chính của văn bản là gì ?

HS đọc ghi nhớ (163) * Ghi nhớ: SGK (163)

? Nếu chọn học thuộc 1 đoạn văn, em sẽ chọn đoạn nào? vì sao?

? Su tầm : Đêm giăng chày đập vang thôn bản Phấn cốm bay bay phủ bá ngàn …

( Thôi Hữu) Giã gạo thì ốm, giã cốm thì khoẻ ( ca dao)

IV. Luyện tập

1. Học thuộc lòng 1 đoạn 5 – 6 dòng

2. Su tầm..

4.Củng cố:

Câu văn nêu chủ đề gợi cho em cảm xúc, suy nghĩ gì về đất nớc và con ngời Việt Nam ? ( ở ghi nhớ)

5.H

ớng dẫn học sinh tự học:

- Học thuộc ghi nhớ, học thuộc một đoạn văn ngắn - Su tầm thêm một đoạn văn nói về Cốm

- Soạn: Sài Gòn tôi yêu, mùa xuân của tôi

* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:

...... ... Ngày soạn : /2008

I/ Mục tiêu cần đạt

- HS tự đánh giá đợc sự tiến bộ của bản thân ở bài viết thứ 2 về văn biểu cảm, tự sửa đ- ợc lỗi.

- Củng cố kiến thức về văn biểu cảm, kĩ năng liên kết văn bản. - Tích hợp với phần Tiếng việt ở bài: Thành ngữ.

II/ Chuẩn bị:

III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:

1. ổ

n định: 2. Kiểm tra: 2. Kiểm tra:

- GV chọn một bài cho HS đọc trớc lớp: chậm, to, rõ ? Bài văn viết về ai?

? Bài viết có làm đúng kiểu loại văn biểu cảm hay không ? vì sao?

3. Bài mới:

GV hớng dẫn học sinh sửa lỗi về thể loại ( kiểu bài) ? Có phải bài văn miêu tả không? vì sao?

HS trả lời.

? Đây là bài văn thuộc kiểu bài nào? - Theo đề bài thì đó là kiểu bài biểu cảm.

- yêu cầu của đề: cần phát biểu đợc cảm xúc, suy nghĩ của ngời viết về một đối tợng (ông, bà, anh, chị, em)

- GV kết luận:

* Đọc 1 bài khá nhất, 1 bài mắc nhiều lỗi. ( lạc kiểu bài, sang miêu tả hay kể chuyện). ? Hãy so sánh 2 bài vừa đọc?

- GV nhận xét, nêu cách sửa:

Đây là kiểu bài biểu cảm, cần sử dụng yếu tố miêu tả, kể chuyện để phát biểu cảm xác suy nghĩ, sự đánh giá.

* Trả bài.

* HS trao đổi bài để sửa lỗi, rút kinh nghiệm.

? Nhóm em đã phát hiện đợc những lỗi nào? Nêu cách sửa ?

- HS cử đại diện trả lời. - GV nhận xét, bổ sung.

Đề 1: Cảm nghĩ về anh chị hoặc em.

Đề 2: Cảm nghĩ về ông (hoặc bà) của em.

4.Củng cố: GV khái quát những lỗi HS thờng mắc. 5.H

ớng dẫn học sinh tự học:

- Về nhà tự sửa tất cả các lôix còn lại ở bài. * Đề bài: Viết thành văn với 1 trong 2 đề sau:

1. Phát biểu cảm nghĩ bài “ Ca Huế trên sông Hơng” – Minh ánh 2. Phát biểu cảm nghĩ bài “ Bánh trôi nớc” – Vũ Bằng

- Tự ôn, đọc tham khảo các bài văn mẫu.

IV/ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:

...Ngày soạn : 22/11/2008 Ngày soạn : 22/11/2008

Tiết 59: Chơi chữ

I/ Mục tiêu cần đạt

- HS hiểu thế nào là chơi chữ, các cách chơi chữ thờng dùng

- Bớc đầu cảm nhận cái hay, cái lí thú do hiệu quả nghệ thuật đem lại - Tích hợp với : Một thứ quà …; ôn tập văn biểu cảm, đánh giá.

- Luyện kĩ năng phân tích , cảm nhận và tập vận dụng chơi chữ đơn giản.

II/ Chuẩn bị: SGK, SGV, bài soạn; một số câu văn, thơ chơi chữ III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:

1. ổ

n định: 2. Kiểm tra: 2. Kiểm tra:

? Thế nào là điệp ngữ ? Tác dụng ?

? Đọc 1 đoạn thơ ( văn) có dùng điệp ngữ ? giá trị trong đoạn đó?

3. Bài mới:

Trong văn, thơ, các nhà văn, nhà thơ lợi dụng từ có vần âm giống nhau để tạo sự hài hớc thú vị cho ngời đọc, giờ …

“ Bà già đi chợ cầu đông …

? Em có nhận xét gì về nghĩa từ “ lợi” trong bài ca dao? - Lợi: Phát âm giống nhau, nghĩa khác nhau -> đồng âm + Bà già muốn biết lấy chồng có lợi không : thuận lợi, lợi lộc.

- Trong câu trả lời của thầy bói: Mới nghe tởng chừng nh đúng nghĩa của câu nói của bà già, câu hỏi đợc giải đáp theo đúng chiều hớng của bà, song đọc đến vế sau “ nhng răng không còn” ta mới thấy cái ý định thực của thầy bói -> lợi này không còn là lợi lộc nữa mà chuyển sang nghĩa khác: Răng lợi.

Bài tập:

? Tác dụng việc dùng từ đồng âm? - tạo cảm giác bất ngờ, thú vị.

? Xét ví dụ sau: Xác định từ trái nghĩa ?

- Bài ca dao sử dụng từ đồng âm

Trang bao nhiêu tuổi trăng già Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non

( ca dao)

- Sử dụng từ trái nghĩa - Còn trời, còn nớc, còn non

Còn cô bán rợu, anh còn say sa

( ca dao) ? Say sa thuốc loại từ nào? ( từ nhiều nghĩa)

- Yêu thích cái đẹp, cảnh đẹp thiên nhiên ( trời, non …) - Say mê sắc đẹp, vẻ duyên dáng, nhanh nhẹn của cô hàng rợu.

-> GV: Đó là biện pháp chơi chữ bằng nhiều cách khác nhau.

? Thế nào là chơi chữ

- Say sa => từ nhiều nghĩa

HS đọc to mục ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK (164)

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 7( 2 Cột ) (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w