I/ Mục tiêu cần đạt
1. Hiểu rõ vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trobng văn biểu cảm, đánh giá và có ý thức vận dụng 1 cách có hiệu quả.
2. Tích hợp với văn : VB Bài ca nhà tranh …; Rằm tháng giêng; cảnh khuya với TV ở từ đồng âm.
3. Phân tích các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm, đánh giá
II/ Chuẩn bị:
III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:
1. ổ
n định: 7A : Đủ
7B : Đủ
2. Kiểm tra:
Bài tập ở nhà, giáo viên ra đề từ giờ trớc.
3. Bài mới:
Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm có vai trò nh thế nào. Bài…. Học sinh đọc bài tập 1, xác định yêu cầu của bài tập
? Nếu chúng ta tán thành cách chia bài thơ thành 4 phần. Mỗi phần 1 khổ thơ thì phơng thức biểu đạt chủ yếu của mỗi phần là gì?
Phần 1: Miêu tả, có kết hợp với tự sự Phần 2: Tự sự, có kết hợp với biểu cảm Phần 3: Miêu tả, có kết hợp với biểu cảm Phần 4: Biểu cảm trực tiếp.
- Bài thơ là một chỉnh thể, việc phân chia ranh giới giữa các phơng thức biểu đạt chỉ có tính chất tơng đối.
I. Tự sự và miêu tả trongvăn bản biểu cảm văn bản biểu cảm
BT1:
VD: - Yếu tố tự sự đoạn 1: Kể chuyện gió thu thổi mạnh làm bay 3 lớp tranh tranh bay khắp nơi … - Miêu tả: câu 1 cảnh gió thu thổi mạnh…
? Dựa vào phần đọc – hiểu ở phần văn, em hãy nêu ý nghĩa của các yếu tố tự sự, miêu tả trong bài thơ “ bài ca…” của Đỗ Phủ ?
Phần 1: Miêu tả : câu đầu Tự sự: 4 câu tiếp
=> Dựng lại bức tranh toàn cảnh về sự vật và sự việc để làm nền cho tâm trạng.
Phần 2: Tự sự: 4 câu đầu: có ý nghĩa kể chuyện và giải
thích cho tâm trạng bất lực, ấm ức.
Phần 3: Miêu tả: 6 câu đầu, có ý nghĩa đặc tả một tâm
trạng điển hình: ít ngủ.
Phần 4: Biểu cảm trực tiếp: Mơ ớc ngôi nhà muôn
nghìn gian cho dân đen , dù bản thân cam chịu chết cóng. ? Qua bài tập trên, em thấy tác giả bày tỏ cảm xúc bằng cách nào ? ( yếu tố tự sự, miêu tả)
* ý nghĩa của yếu tố tự sự, miêu tả:
Các yếu tố miêu tả tự sự có vai trò là phơng tiện để tác giả bộc lộ cảm xúc (than ôi!...) khát vọng cao quý (ớc, đợc, riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng đợc).
=> Chính là nội dung ghi nhơ 1 SGK (137) Học sinh làm bài tập theo nhóm.
? Chỉ ra các yếu tố miêu tả, tự sự trong đoạn văn?
- Yếu tố tự sự: Bố tất bật đi từ khi sơng còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sơng đêm…
- Yếu tố miêu tả: Những ngón chân, gan bàn chân, mu bàn chân, Bố đi chân đất
? Nêu vai trò của tình cảm đối với tự sự, miêu tả?
- Tình cảm là chất keo gắn các yếu tố tự sự miêu tả thành 1 mạch văn nhất quán có tính liên kết.
GV chốt: Vai trò miêu tả, tự sự trong VB biểu cảm Nhằm khêu gợi cảm xúc.
Học sinh đọc to ghi nhớ SGK (138) Học sinh đọc, xác định nội dung bài tập: Yêu cầu kể theo trình tự:
- Cảnh gió thu; gió gây ra tai hoạ gì?
- Kể lại điễn biến sự việc nhà tranh của Đỗ Phủ bị tốc
- Yếu tố tự sự, miêu tả là phơng tiện để bộc lộ cảm xúc - Tình cảm là phơng tiện có tính liên kết gắn bó yếu tố tự sự, miêu tả * Ghi nhớ: SGK 138 II. Luyện tập Bài 1:
mái
- Kể lại hành động của những đứa trẻ và tâm trạng ấm ức của tác giả.
- Tả cảnh ma, dột của ngôi nhà và cảnh sống cực khổ, lãnh lẽo của nhà thơ.
- Kể lại mơ ớc của Đỗ Phủ trong đêm ma rét, nhà nát ấy. ? Nhà thơ có kể, tả thật đầy đủ các tình tiết, sự việc, hình ảnh hay không? Vì sao?
? Kể lại câu chuyện “Kẹo mầm” bằng lời văn của mình? - Kể chuyện đổi tóc lấy kẹo ngày ấy.
- Loại kẹo làm bằng mầm cây mạ, mầm thóc.
- Loại kẹo chỉ đổi tóc rối, không bán, tả cảnh chải tóc … t thế, cái lợc. Kết quả: Vo tóc rối, giắt lên mái nhà.
- Kí ức, cảm xúc: Quà kẹo mầm tuổi thơ. Mẹ ơi.
Bài 2
4. Củng cố: - Giáo viên nhấn mạnh nội dung chính bài học. 5. H ớng dẫn học sinh tự học:
- Học thuộc ghi nhớ. (138) - Hoàn chỉnh các bài tập ở lớp - Tập kể ở nhà
- Chuẩn bị: Trả lời
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
...... ... ...
Ngày soạn : 2/11/2008 Tuần 12
Mục tiêu cần đạt
- Cảm nhận đợc tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nớc của Hồ Chí Minh biểu hiện trong 2 bài thơ Cảnh khuya , Rằm tháng riêng .“ ” “ ”
- Nắm đợc thể thơ và những nét đặc sắc nghệ thuật của hai bài thơ. - Nắm đợc khái niệm thành ngữ, ý nghĩa của thành ngữ.
- Viết tốt bài tập làm văn số 3 theo yêu cầu của bài văn biểu cảm. - Biết phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
Tiết 45:
Cảnh khuya Rằm tháng giêng–
( Hồ Chí Minh) I/ Mục tiêu cần đạt
- Cảm nhận và phân tích đợc tình yêu thiên nhien gắn liền với lòng yêu nớc, phong thái ung dung của Chủ tịch Hồ Chí Minh – trong 2 bài thơ Ngời viết hồi đầu kháng chiến chống thực dân Pháp ở chiến khu Việt Bắc.
- Tích hợp với phần tiếng việt ở bài thành ngữ, với tập làm văn ở bài số 3. - Luyện đọc, phân tích thơ Đờng luật thất ngôn tứ tuyệt.
II/ Chuẩn bị: Bức ảnh Hồ Chủ Tịch làm việc ngắm trăng ở chiến khi Việt Bắc. III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:
1. ổ
n định: 2. Kiểm tra: 2. Kiểm tra:
? Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ ‘ Bài ca…” ? Bài thơ đợc Đỗ Phủ sáng tác trong hoàn cảnh nào ?
? Tại sao ngời đời sau lại ca ngợi Đỗ Phủ là bậc thi sử, thi thánh, nhà thơ hiện thực vĩ đại, nhà tiên tri ?
3. Bài mới: Cho học sinh xem tranh.
Trong kháng chiến chống Pháp, ở chiến khu Việt Bắc, dù bận trăm công nghìn việc nh- ng khi tình cờ bắt gặp một cảnh đẹp, dõi theo một mảnh trăng ngời lại làm thơ. Hai bài thơ … chính là 2 trờng hợp hiếm hoi đó.
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Hồ Chí Minh ? - HS dựa chú thích * SGK trả lời
- HS có thể nêu thêm những hiểu biết khác