Mục đích và phơng pháp chứng minh

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 7( 2 Cột ) (Trang 139)

pháp chứng minh

* HS đọc bài trong SGK/ 41

? Luận điểm chính của bài văn là gì? Tìm những câu mang luận điểm đó?

- Luận điểm chính: Không sợ vấp ngã - Hai câu cuối của bài.

? Để khuyên ngời ta “đừng sợ vấp ngã” bài văn đã lập luận nh thế nào?

- Nêu câu hỏi về các lần vấp ngã của bạn và khẳng định sự vấp ngã là thờng, đừng sợ.

- Đa ra năm dẫn chứng về sự vấp ngã của những nhân vật nổi tiếng -> Sự vấp ngã đã giúp họ vơn tới thành công.

- Kết luận: Sự vấp ngã không đáng sợ mà sự thiếu cố gắng vơn lên trong cuộc sống mới là điều đáng sợ.

? Các dẫn chứng đa ra trong bài có đáng tin không? vì sao em cho là đáng tin?

- Các dẫn chứng đáng tin cậy vì đó là sự thực đợc rút ra từ tiểu sử của những ngời đã thành công, đã nổi tiếng.

GV: Để khuyên ngời ta đừng sợ vấp ngã tác giả đã sử dụng ph- ơng pháp lập luận CM bằng một loạt các dẫn chứng là các sự thật có độ tin cậy và có sức thuyết phục cao.

? Vậy em hiểu phép lập luận CM là gì?

- Là dùng những lý lẽ, bằng chứng chân thực, đã đợc thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới là đáng tin cậy.

? Các lý lẽ, bằng chứng dùng trong lập luận CM muốn có sức thuyết phục cao phải đạt yêu cầu gì?

- Phải đợc lựa chọnm thẩm tra, phân tích

* HS đọc ghi nhớ trong SGK * Ghi nhớ: SGK /42

4.Củng cố:

- GV khái quát nội dung bài học

? Trong cuộc sống khi nào thì ta có nhu cầu CM? ? Thế nào là phép lập luận CM?

5.H

ớng dẫn học sinh tự học:

- Học bài, xem lại các bài tập – Học thuộc ghi nhớ. - Chuẩn bị bài PII: Luyện tập

Ngày soạn : 2/2/2009

Tiết 88: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh

I/ Mục tiêu cần đạt:

- HS nắm đợc mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận CM. - Rèn kỹ năng nhận diện và phân tích một đề, một văn bản CM

- Tích hợp với VB: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt và thêm trạng ngữ cho câu.

II/ Chuẩn bị: Bảng phụ

III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:

1. ổ

n định:

2. Kiểm tra: Em hiểu thế nào là CM? Chứng minh trong văn nghị luận khác trong đời

sóng nh thế nào?

3. Bài mới:

Các em đã hiểu về phép lập luận CM. Để giúp các em nắm vững hơn, hôm nay… * HS đọc bài văn – SGK /43.

? Luận điểm của bài văn là gì?

- Không sơn sai lầm, dù có sai lầm thì vẫn tìm mọi cách để tiến lên

? Luận điểm đó đựơc thể hiện ở câu nào? - ở nhan đề của bài văn.

- ở các câu:

+ Một ngời mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng …tự lập đợc

+ Nếu bạn sợ sai lầm thì bạn chẳng dám làm gì + Thất bại làm mẹ của thành công

+ Những ngời sáng suốt … số phận của mình.

? Để CM cho luận điểm của mình, ngời viết đã đa ra những luận cứ nào?

- Không thể có chuyện sống mà không phạm chút sai lầm nào - Sợ sai lầm thì sẽ không dám làm gì mà sẽ không làm đợc gì - Sai lầm đem đến bài học cho những ngời biết rút kinh nghiệm khi phạm sai lầm.

? Em đánh giá nh thế nào về những luận cứ đó?

- Là những luận cứ rất hiển nhiên, thực tế và có sức thuyết phục

? Cách lập luận CM ở bài văn này có gì khác so với bài Đừng sợ vấp ngã?

- ở bài này ngời viết chủ yếu dùng lý lẽ và phân tích các lý lẽ để CM cho luận điểm. Đó là những lý lẽ đã đợc thừa nhận. - ở bài Đừng sợ vấp ngã ngời viết chủ yếu dùng dẫn chứng thực tế rút ra từ tiểu sử của những ngời đã thành công, đã nổi tiếng để CM.

=> Nh vậy trong văn nghị luận – CM là phép lập luận chủ yếu dùng những lý lẽ và bằng chứng chân thực đã đợc thừa

II. Luyện tập.

* Bài văn: Khong sợ sai lầm

nhận để chứng tỏ luận điểm đa ra là đáng tin cậy.

4.Củng cố:

- GV Hệ thống nội dung bài cả 2 tiết - HS đọc VB: có hiểu đời mới hiểu văn ? Luận điểm chúng của bào văn? ? Tìm dẫn chứng cho luận điểm đó?

? Tìm 1 -> 3 trạng ngữ trong các câu, diễn đạt dẫn chứng

5.H

ớng dẫn học sinh tự học:

- Xem lại các VD – học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập trong SBT (28 - 29)

- Ôn tập Tiếng Việt: Rút gọn câu + câu đặc biệt + Thêm trạng ngữ cho câu - Chuẩn bị: Tiết 90 kiểm tra Tiếng Việt

Ngày soạn : 15/2/2009

Tuần 23 Bài 22

Mục tiêu cần đạt

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 7( 2 Cột ) (Trang 139)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w