cảm nghĩ với nghị luận
Học sinh trao đổi nhóm; chuẩn bị dàn ý.
Đề: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Rằm tháng giêng”
1. Mở bài:
- Giới thiệu Tác phẩm: Rằm Tháng giêng là một bài thơ…
+ Bài thơ đợc Chủ tịch Hồ Chí minh viết vào thời kì … - Giới thiệu cảm xúc chung: Đọc bài thơ em cảm nhận thấy… Bài Rằm tháng giêng sâu sắc, thú vị vì …
2. Thân bài: Đoạn văn bêu cảm nhận chung về hình ảnh
trong bài thơ: Phong cảnh, tâm hồn …
- Đoạn văn nêu cảm nghĩ cho từng câu thơ, chú ý các biện pháp liên tởng, tởng tợng, so sánh …
3. Kết bài: Có nhiều cách:
- Bài thơ cho ta thấy Bác Hồ là một nhà Cách mạng, nhà thơ.
- Qua bài thơ, ta thấy Bác Hồ là một ngời lạc quan, yêu đời.
- Học sinh trình bày trớc lớp. - Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm
- GV chốt: Muốn bài nói, viết có hiệu quả ta phải đọc kĩ toàn bộ tác phẩm, chuẩn bị kĩ dàn ý, khi nói phải luôn chú ý, theo dõi, quan sát thái độ của ngời nghe, từ đó điều chỉnh cách nói
III. Luyện nói:
Đề bài:
Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Rằm tháng giêng” – Hồ Chí Minh
4. Củng cố:
Giáo viên khái quát nội dung bài học
? Văn biểu cảm và nghị luận khác nhau nh thế nào?
5. H ớng dẫn học sinh tự học:
- Viết hoàn chỉnh đề bài luyện nói thánh bài văn khoảng 1 trang giấy. - PBCN về bài thơ “Xa ngắm thác núi L” của Lý Thạch
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
...... ... ... Ngày soạn : 22/11/2008 Tuần 15 Mục tiêu cần đạt
- Cảm nhận đợc phạm vi đặc sắc, nét đẹp văn hoá trong một thứ quà độc đáo và giản dị của dt: Cốm
- Bớc đầu biết đợc thể văn tuỳ bút, thấy đợc sự tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc trong tuỳ bút của Thạch Lam.
- Nắm đợc khái niệm: Chơi chữ, bớc đầu cảm thụ đợc cái hay, cái đẹp của chơi chữ. - Nắm đợc yêu cầu trong việc sử dụng từ. Rèn luyện sử dụng từ đúng.
- Ôn tập văn biểu cảm.
Tiết 57: Một thứ quà của lúa non: Cốm
(Thạch Lam) I/ Mục tiêu cần đạt
- Kiến thức: Nh trên.
- Tích hợp với Tiếng Việt ở bài “Chơi chữ” và chuẩn mực sử dụng từ với TLV ở bài: Ôn tập văn biểu cảm, đánh giá.
- Rèn kĩ năng đọc, cảm nhận, tìm hiểu, phân tích chất chữ tình, chất thơ trong văn bản tuỳ bút.
II/ Chuẩn bị: Tranh ảnh về Cốm, cô gái làng Vòng gánh cốm đi bán rong, bánh cốm III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:
1. ổ
n định: 2. Kiểm tra: 2. Kiểm tra:
- Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Tiếng gà tra” – Xuân Quỳnh.
? Cảm tởng của em về hình ảnh giấc mơ - Quả trứng hồng vẫn trở về trong giấc ngủ và trong kí ức tuổi thơ của tác giả Xuân Quỳnh.
3. Bài mới: Đã là ngời Hà Nội, hay từng sống một thời ở Hà Nội, mấy ai không một
lần ăn cốm với chuối tiêu vào một ngày mùa thu mát trời. Nhng sẽ thú vị ngon lành hơn nếu chúng ta để thởng thức những bài tuỳ buút về cốm của tác giả Nguyễn Tuân, Bằng Sơn, Thạch Lam.
? Nêu những nét chính về tác giả?
Học sinh dựa vào chú thích * để trả lời. SGK 16
GV: Trớc Cách mạng đã nổi tiếng là mọtt nhà văn lãng mạn, 1 cây bút truyện ngắn và tuỳ bút với vút pháp lãng mạn, về những cảm giác tinh tế nhẹ nhàng nhng nhạy cảm, sâu sắc và thân ái.
Tác phẩm chính: Gió đầu mùa, nắng trong vờn, sợi tóc (Hà Nội năm sáu phố phơng là tập tuỳ buý duy nhất viết về những nét văn hoá của Hà Nội )
I. Giới thiệu tác giả:
- Thạch Lam:1910 – 1942 Sinh tại Hà Nội
* Yêu cầu đọc: Giọng tình cảm. tha thiết, trầm lắng, chậm, êm
- GV đọc đoạn 1, 2 học sinh đọc -> hết - GV nhận xét cách đọc của học sinh * Tìm hiểu thể loại:
? Cho biết thể loại của VB?
- Tuỳ bút: Là thể loại căn xuôi, thuộc loại kí (bút kí) th- ờng ghi chép những hình ảnh, sự việc, câu chuyện có thật mà tác giả quan sát, chứng kiến. Tùy bút thiên về biểu cảm, chú