Tác giả-Tác phẩm:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 7( 2 Cột ) (Trang 136)

1. Tác giả:

- Là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng, nhà hoạt động xã hội có uy tín ? Nêu xuất xứ của VB ? SGK – 36

GV hớng dẫn HS cách đọc: rõ ràng, mạch lạc khi thể hiện những câu dài, nhấn giọng khi đọc những câu nhấn mạnh mở đầu, kết luận

- Đọc mẫu 2 đoạn đầu

2. Tác phẩm.

? Bài văn thuộc thể loại VB gì?

? Cho biết bố cục của VB ? ND từng phần ?

2 đoạn: Đ1: từ đầu -> thời kỳ lịch sử. Luận đề và luận điểm chủ đạo.

Đ2: còn lại . CM sự giàu đẹp của tiếng việt.

Thuộc thể loại nghị luận CM

GV: Khi phân tích VB sẽ phân tích theo cấu trúc của một VB nghị luận: MB – TB – KB.

GV: P1 là hai đoạn văn đầu của VB - HS chú ý P1

III. Phân tích:

1. Phần 1: Nêu vấn đề ? Luận điểm chính của P1 là gì: Luận điểm đó đợc thể

hiện ở câu nào?

- thể hiện ở 3 câu/

? Gheo em luận đề đó gồm mấy luận điểm? 2 luận điểm: - Một thứ tiếng đẹp

- Một thứ tiếng hay

? Em có nhận xét gì về cách viết của câu thứ tám của tác giả? Tác dụng của cách viết đó?

- Tiếng việt có những nét đặc sắ của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.

- Giải thích khái quát, ngắn gọn, rất rõ ràng: + Dẫn vào đề: 2 câu

+ Nêu luận đề, luận điểm: 1 câu

+ Mở rộng, giải thích tổng quát luận đề: 2 câu * HS theo dõi P2 – SGK / 35

? Theo em nội dung chủ yếu của P2 là gì?

* HS đọc: Tiếng việt trong cấu tạo của nó … tục ngữ. ? Nội dung của phần đó là gì?

- CM vẻ đẹp của Tiếng Việt.

? tác giả đã nếu mấy dẫn chứng để CM cho vẻ đẹp của Tiếng Việt ? – Hai dẫn chứng/

? Em có nhận xét gì về hai dẫn chứng đó?

- Là những dẫn chứng rất khách quan và tiêu biểu : Đều là những njận xét, ý kiến đánh giá của ngời nớc ngoài.

? Khi CM và giải thích về vẻ đẹp của Tiếng Việt tác giả đã đánh giá ở những phơng diện nào ?

- Hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú (11 nguyên âm, 3 nguyên âm đôi, phụ âm …)

- Giầu giai điệu: Thanh bằng : - ; 0 Thanh trắc: ’; . ; ? ; ~ - Cú pháp: cách đặt câu cân đối, nhịp nhàng. - Từ vựng: Dồi dào vả về thơ, nhạc, hoạ.

2. Phần 2: Giải quyết vấn đề.

- CM vẻ đẹp và cáci hay của Tiếng Việt

GV vận dụng vào một số câu ca dao, dân ca. Tiếng Việt đẹp ở hệ thống nguyên âm, phụ âm, giầu thanh điệu, câu cân đối, nhịp nhàng, dồi dào về thơ, nhạc, hoạ.

* HS theo dõi đoạn văn còn lại.

? Bên cạnh vẻ đẹp, tv? Bên cạnh vẻ đẹp, Tiếng Việt còn đợc đánh giá là một thứ tiếng hay. Tác giả đã khẳng định luận điểm đps bằng những cơ sở nào?

- Về mặt giao tiếp thoả mãn yêu cầu giao lu tình cảm, ý nghĩ giữa ngời và ngời trong xã hội.

- Dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt.

- Từ mới tăng nhanh để diễn tả những khái niệm mới, hình ảnh mới, cảm xúc mới: Ma két tinh, in tơ nét, hội thảo, giao lu, đối tác …

- Ngữ pháp uyển chuyển, chính xác hơn.

? Em có nhận xét gì về những cơ sở mà tác giả đã đa ra?

- Rất cụ thể, chính xác, chặt chẽ Cái hay của Tiếng Việt đợc thể hiện ở sự tinh tế, uyển chuyển trong cách dùng từ, đặt câu và hình thức diễn đạt

? Những câu in nghiêng ở cuối bài có ý nghĩa gì? GV: Với những VD đã phân tích ta có thể khẳng định: - Tiếng Việt giàu sức thuyết phục: Ngời sống đống vàng - Tiếng Việt có sự hài hoà cân xứng về cú pháp. Đẹp quá đi, mùa xuân ơi…

3. Phần 3: Kết thúc vấn đề: - Khẳng định sức sống mãnh liệt và lâu bền của Tiếng Việt

? Tại sao nói: Tiếng Việt của ta rất đẹp, rất hay?

? Muốn giữ gìn cái hay và cái đẹp của Tiếng Việt, chúng ta phải làm gì ?

- Phát âm chính xác, không nói ngọng, nói lắp. - KHông nói tiếng lóng, không nói tục …

? Em có nhận xét gì về cách viết văn nghị luận ( nghệ thuật viết) của tác giả ?

III. Tổng kết

- HS đọc ghi nhớ: * Ghi nhớ: SGK / 37

- GV chia lớp thành 6 nhóm thảo luận, ghi lại nội dung theo yêu cầu của bài tập.

- GV hớng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu của bài về nhà làm vào vở BT

IV. Luyện tập: Bài số 1: (37) Bài số 2 : (37)

- GV khái quát nội dung bài học - HS đọc lại ghi nhớ

5.H

ớng dẫn học sinh tự học:

- Đọc kỹ lại VB – Học thuộc ghi nhớ của bài - Làm bài tập 1, 2 : SGK - 37

- Chuẩn bị : Thêm trạng ngữ cho câu. Ngày soạn :10/2/2009

Tiết 86: Thêm trạng ngữ cho câu

I/ Mục tiêu cần đạt:

- HS nắm đợc khái niệm trạng ngữ trong câu. - Ôn lại các loại trạng ngữ đã học ở tiểu học.

- Biết phân loại trạng ngữ và thêm thành phần trạng ngữ cho câu văn với các vị trí khác nhau.

- Tích hợp với VB: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt và TLV ở tìm hiểu chung về văn nghị luận CM.

II/ Chuẩn bị: Bảng phụ

III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:

1. ổ

n định:

2. Kiểm tra: Thế nào là câu đặc biệt ? Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn? Lấy VD? 3. Bài mới:

ở Tiểu học các em đã đợc học về trạng ngữ . Bài hôm nay chúng ta cùng phân tích sâu hơn về TP này và …

* HS đọc đoạn văn – SGK /39

? Hãy xác định trạng ngữ trong mỗi câu và cho biết các trạng ngữ đó bổ xung ý nghĩa gì cho câu?

- Dới bóng tre xanh: Bổ xung thông tin về địa điểm - Đã từ lâu đời.

- Đời đời, kiếp kiếp - Từ nghìn đời nay

=> 3 ý trên bổ xung về thời gian.

? Có thể chuyển các trạng ngữ đó sang những vị trí khác của câu có đợc không ? chuyển nh thế nào?

- Ngời dân cày VN, dới bóng tre xanh, đã từ lâu đời dựng nhà, dựng cửa …

- Ngời dân cay VN, … khai hoang, dới bóng tre xanh từ lâu đời..

- Đời đời, kiếp kiếp tre mãi ở với ngời …

? Em có nhận xét gì về vị trí của trạng ngữ trong câu? - Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu – giữa hay cuối câu.

* Làm bài tập nhanh: ở hai câu sau, câu nào có trạng ngữ ? vì sao em biết?

- Em học bài hai giờ -> Bổ ngữ - Em học bài ; 2giờ -> Trạng ngữ

? Trạng ngữ đợc thêm vào trong câu để bổ xung ý nghĩa gì cho câu? I. Đặc điểm của trạng ngữ. 1. Bài tập * HS đọc ghi nhớ ? Về ND và hình thức, trạng ngữ có đặc điểm gì? 2. Ghi nhớ: SGK /39 * HS đọc bài tập

* Chia lớp thành 6 nhóm thảo lận, nhóm trởng trả lời. Đáp án: a. Mùa xuân là CN và VN

b. Mùa xuân là trạng ngữ c. Mùa xuân là bổ ngữ d. Mùa xuân là câu đặc biệt

III. Luyện tập Bài số 1(39- 40)

* HS đọc bài tập 2 – 3 ( SGK)

* HS làm bài cá nhân – GV gọi trả lời – lớp chữa, GV chữa hoàn chỉnh.

Đáp án: a.

- Nh báo trớc mùa về ... tinh khíêt: Tr ngữ chỉ cách thức. - Khi đi qua những cách đồng xanh: Tr ngữ chỉ thời gian - Trong cái vỏ xanh kia: TN chỉ địa điểm

- Dới ánh nắng : TN chỉ nơi chốn

b. với khả năng ..trên đây: TN chỉ cách thức.

4.Củng cố:

- GV khái quát nội dung bài học - HS đọc lại ghi nhớ

5.H

ớng dẫn học sinh tự học:

- Học bài, xem lại các bài tập – Học thuộc ghi nhớ.

- Hoàn thiện bài tập 3 ở nhà ( ý b) + làm bài tập trong vở bài tập : Bài 4 (26 - 27) - Chuẩn bị bài TLV: Tìm hiểu chung về phép lập luận CM

Ngày soạn : 12/2/2009

Tiết 87: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh

I/ Mục tiêu cần đạt:

- HS nắm đợc mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận CM. - Rèn kỹ năng nhận diện và phân tích một đề, một văn bản CM

- Tích hợp với VB: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt và thêm trạng ngữ cho câu.

II/ Chuẩn bị: Bảng phụ

III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:

1. ổ

n định:

2. Kiểm tra: Lập luận trong văn nghị luận có gì khác lập luận trong đời sống? 3. Bài mới:

Văn nghị luận sử dụng nhiều phép lập luận khác nhau. Trong đó lập luận CM là một phơng pháp ( phép) điển hình . Hôm nay …

* HS đọc đoạn mục I – SGK /41

? trong đời sống hàng ngày, đã khi nào em bị nghi ngờ là nói dối cha?

? Khi đó em phải làm gì?

- Làm cho mọi ngời tin là mình nói thật.

? Muốn cho mọi ngời rin là mình nói thật thì em phải làm thế nào?

- Dùng dẫn chứng sự thật để CM là mình nói thật. ? Qua đó em hiểu thế nào là CM?

- Dùng sự thật để chứng tỏ một điều gì đó đáng tin cậy.

? Trong văn nghị luận khi ngời ta chỉ đợc sử dụng lời thì làm thế nào để chứng tỏ một ý kiến nào đó là đúng sự thật và đáng tin cậy?

- Dùng lời văn để nêu lý lẽ, để dẫn ra các dẫn chứng xác thực và để phân tích các chứng cứ đó nhằm xác định tính chân thực của chúng.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 7( 2 Cột ) (Trang 136)