- ý nghĩa của sự thoát hơi nớc? c Nội dung bài mớ
1. Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn
+ Hoa giao phấn khác với hoa tự thụ phấn ở điểm nào ?
+ Hiện tợng giao phấn của hoa đợc thực hiện nhờ những yếu tố nào ?
Hoạt động 2
- GV yêu cầu HS quan sát hình 30.2 thực hiện lệnh SGK tr 100
- HS thảo luận trả lời câu hỏi.
+ Hoa có đặc điểm gì dễ hấp dẫn sâu bọ ? + Tràng hoa có đặc điểm gì khiến sâu bọ khi đến lấy mật hoặc phấn hoa thờng phải chui vào trong hoa ?
+ Nhị của hoa có đặc điểm gì khiến sâu bọ khi đến lấy mật hoặc phấn hoa thờng mang theo hạt phấn sang hoa khác ?
+ Nhụy hoa có đặc điểm gì khiến sâu bọ khi đến thì hạt phấn của hoa khác thờng bị dính vào đầu nhụy ?
- GV: Đặc điểm chủ yếu của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ là gì ?
- GV: Cần phải bảo vệ các loài sâu bọ thụ phấn cho hoa
1. Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn giao phấn
- Thụ phấn là hiện tợng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. - Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó gọi là hoa tự thụ phấn.
- Hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhụy của hoa khác gọi là hoa giao phấn.
2. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
- Màu sắc sặc sỡ - Hơng thơm mật ngọt - Hạt phấn có gai
* Ghi nhớ: SGK - 100
d. Củng cố kiến thức: 5 phút - HS trả lời câu hỏi cuối bài. e. Hớng dẫn học bài ở nhà - Học bài trả lời câu hỏi SGK
5. Rút kinh nghiệm
... ...
Tiết 35 ôn tập học kì I
Ngày soạn: 3/ 12/ 2012
Ngày dạy Tại lớp Sỹ số HS vắng
6 33
1. Mục tiêu
a. Kiến thức
- Học sinh nắm đợc kiến thức cơ bản đã học. b. Kĩ năng
- Kĩ năng phân tích, so sánh. c. Thái độ
- Học sinh có ý thức bảo vệ thực vật.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của giáo viên - Bảng phụ.
b. Chuẩn bị của học sinh - Học bài ở nhà. 3. Phơng pháp - Hoạt động nhóm 4. Tiến trình dạy học a. ổn định lớp - GV kiểm tra sĩ số lớp. b. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Thế nào là hoa tự thụ phấn ? Hoa giao phấn khác hoa tự thụ phấn ở điểm nào ? c. Nội dung bài mới
Thời
gian Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức
12ph Hoạt động 1
- GV treo tranh 8.1 -8.2
- Treo tranh rễ cọc, rễ chùm, yêu cầu
1. Rễ
- Có 2 loại rễ, rễ cọc và rễ chùm/ - Rễ gồm 4 miền:
11ph
12ph
phân biệt 2 loại rễ.
- HS xác định các miền của rễ, chức năng của các miền.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi + Nêu cấu tạo miền hút của rễ ?
+ Cây cần những loại muối khoáng chủ yếu nào ?
+ Xác định con đờng hút nớc và muối khoáng của rễ ?
+ Các loại rễ biến dạng ?
Hoạt động 2
- HS xác định các bộ phận của thân trên tranh vẽ.
+ Phân biệt chồi lá với chồi hoa ?
- GV treo tranh cấu tạo trong của thân ? - HS xác định các loại thân ?
- HS trả lời câu hỏi + Thân to ra do đâu ? + Thân dài ra do đâu ?
+ Có những loại thân biến dạng nào ?
Hoạt động 3
- Quan sát tranh vẽ, xác định các bộ phận bên ngoài của lá ?
- Xác định các kiểu xếp lá trên thân và cành ?
+ Cấu tạo trong của lá ? + Chức năng của lá ?
+ Viết sơ đồ quang hợp và hô hấp của cây ?
+ Kể tên các biện pháp bảo vệ cây xanh ?
+ Miền trởng thành: dẫn truyền. + Miền hút(lông hút): hấp thụ nớc và muối khoáng.
+ Miền sinh trởng: làm cho rễ dài ra. + Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ * Chức năng của miền hút
a. Vỏ
- Biểu bì: Bảo vệ và hút nớc và muối khoáng hòa tan.
- Thịt vỏ: Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.
b. Trụ giữa
- Mạch rây: Vận chuyển chấy hữu cơ đi nuôi cây.
- Mạch gỗ: Chuyển nớc và muối khoáng từ rễ lên thân và lá.
- Ruột: Chứa chất dự trữ.
2. Thân
-Thân gồm: Thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách ( chồi hoa và chồi lá)
* Thân có 3 loại: - Thân đứng:
+ Thân gỗ: Bởi, ổi…
+ Thân cột: Dừa, cau…
+ Thân cỏ: đậu, rau cải…
- Thân leo: Thân quấn, tua cuốn, tay móc…
- Thân bò: rau má..
3. Lá
- Lá gồm: biểu bì, thịt lá, gân lá. - Sơ đồ hô hấp:
Chất hữu cơ + O2 năng lợng + CO2 + hơi nớc
d. Củng cố kiến thức: 5 phút
- GV nhắc lại sơ lợc kiến thức đã học e. Hớng dẫn học bài ở nhà
- Ôn tập kiến thức đã học.
5. Rút kinh nghiệm
Tiết 36 Kiểm tra học kì I
Ngày soạn: 3/ 12/ 2012
Ngày dạy Tại lớp Sỹ số HS vắng
6 33
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh nắm đợc kiến thức cơ bản đã học 2. Kĩ năng
- Phân tích, so sánh, tổng hợp. c. Thái độ
- Học sinh có ý thúc bảo vệ cây xanh.