II. Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm.
2. Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây
- GV:Yêu cầu HS đọc thông tin SGK mục 2 , thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
+ Những cơ quan nào của cây có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng
( Thân, rễ, lá, hoa, quả, hạt )
+ Thuộc cơ quan nào( Cơ quan sinh dỡng ) + Lấy VD chứng minh khi hoạt động của mỗi cơ quan tăng hay giảm đi sẽ ảnh hởng nh thế nào đến hoạt động của cơ quan khác. (Nếu rễ cây hút đợc nhiều chất dinh dỡng và nớc thì thân cây sẽ phát triển và ngợc lại … )
+ Nếu cây còi cọc, chậm lớn ta phải làm gì. ( Bón phân )
- HS: Đại diện nhóm trả lời - nhận xét -bổ xung - rút ra kết luận.
GV: Chính xác hóa nội dung . HS:Đọc kết luận chung SGK
có hoa
- Cơ quan sinh dỡng : Rễ, thân, lá
- Các cơ quan của cây xanh có hoa có liên quan mật thiết và ảnh hởng tới nhau không thể tách rời
* Ghi nhớ: SGK
d. Củng cố luyện tập: 5 phút
- HS chơi trò chơi ô chữ SGK tr 118 e. Hớng dẫn học bài ở nhà.
- Học bài trả lời câu hỏi sgk.
5. Rút kinh nghiệm
... ...
Tiết 44 Bài 36 tổng kết về cây có hoa
Ngày soạn: 18/ 1/ 2013
Ngày dạy Tại lớp Sỹ số HS vắng
6 33
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức
- họ sinh nắm đợc giữa cây xanh và môi trờng có mối quan hệ chặt chẽ . Khi điều kiện sống thay đổi cây xanh biến đổi thích nghi với đời sống
- Thực vật thích nghi với đời sống nên nó phân bố rộng rãi b. Kĩ năng
- Quan sát so sánh , làm việc nhóm nhỏ c. Thái độ
-Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên . Có thái độ giữ gìn và bảo vệ thực vật. * Kĩ năng sống
- Hợp tác nhóm, tìm kiếm và xử lí thông tin, tự tin khi đặt và trả lời câu hỏi, trình bày ý tởng.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của giáo viên
Tranh vẽ: phóng to hình 36.2 sách giáo khoa b. Chuẩn bị của học sinh
- Học bài ở nhà
3. Các phơng pháp và kỹ thuật dạy học.
- Thảo luận nhóm, hỏi chuyên gia, vấn đáp.
4. Tiến trình dạy học
a. ổn định tổ chức lớp - GV kiểm tra sĩ số lớp. b. Kiểm tra bài cũ : 5 phút
- Vì sao nói cây có hoa là sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ? Đặt vấn đề: ở cây xanh không có sự thống nhất các bộ phận, cơ quan với nhau mà còn có sự thống nhất giữa cơ thể với môi trờng thể hiện ở những đặc điểm hình thái, cấu tạo phù hợp với điều kiện môi trờng.
c. Nội dung bài mới
Thời
gian Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức
13ph Hoạt động 1.
- GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK
+ Cây có thể sống đợc ở những kiểu môi trờng nào
( Dới nớc, trên cạn, sa mạc ... )
- GV. Các cây sống dới nớc chịu 1 số ảnh hởng của môi trờng.
- GV. Môi trờng nớc có sức nâng đỡ cây nhng lại thiếu ôxi
+ Lấy ví dụ về một số cây sống dới nớc ( Sen. súng, rau bợ, bèo ... )
- GV. Yêu cầu học sinh quan sát H36.2 ( chú ý vị trí của lá ). Trả lời câu hỏi phần lệnh: + Nhận xét hình dạng lá ở trên mặt nớc ? ( Lá to, dẹp ) + Nhận xét hình dạng lá ở trong nớc ? ( Nhỏ, dài ) + Giải thích
( Lá ở trên mặt nớc to, dẹp vì có sức nâng đỡ của nớc )
( Lá ở trong nớc thờng mảnh nhỏ, dài mới chịu đợc áp lực của nớc )
+ Cây bèo tây có cuống lá phình to, xốp có ý nghĩa gì ?
( Giống nh phao bơi để nổi trên mặt nớc ) + So sánh cuống lá cây khi cây sống trôi nổi và khi sống trên cạn
( Lá cây bèo tây sống dới nớc biến đổi để thích nghi với môi trờng sống trôi nổi →
chứa không khí giúp cây nổi . Những cây bèo tây sống trên mặt bùn, không cần nhẹ nên cuống lá dài, không phình to )