10ph
vòng gỗ sẫm và vòng gỗ sáng màu? ? Làm thế nào để đếm đợc tuổi cây?
- GV gọi đại diện 1-2 nhóm mang miếng gỗ lên trớc lớp rồi đếm số vòng gỗ và xác định tuổi cây.
- GV nhận xét và đánh giá điểm cho nhóm có kết quả đúng.
Hoạt động 3
- GV yêu cầu HS hoạt động độc lập và trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là dác? Thế nào là ròng?
( Dác là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài, gồm những tế bào mạch gỗ sống, có chức năng vận chuyển nớc và muối khoáng. ) + Tìm sự khác nhau giữa dác và ròng ? ( Ròng là lớp gỗ màu thẫm, rắn chắc hơn dác, nằm phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ cây.)
- GV ngời ta chặt cây gỗ xoan rồi ngâm xuống ao, sau một thời gian vớt lên, có hiện tợng phần bên ngoài của thân bong ra nhiều lớp mỏng, còn phần trong cứng chắc, Em hãy giải thích?
( phần bong ra là dác, phần cứng chắc là ròng).
+ Khi làm cột nhà, làm trụ cầu, thành tà vẹt (đờng ray tàu hoả) ngời ta sẽ sử dụng phần nào của gỗ?
- GV chú ý giáo dục ý thức bảo vệ cây rừng.
gỗ, đếm số vòng gỗ có thể xác định đợc tuổi của cây.
3. Tìm hiểu khái niệm dác và ròng ròng - Gỗ cây có 2 miền (dác và ròng) + Dác: là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài. + Ròng: là lớp gỗ màu thẫm phía trong. d. Củng cố kiến thức: 5 phút
- Gọi HS lên bảng chỉ trên tranh vị trí và chức năng của tầng phát sinh, trả lời câu hỏi: thân cây to ra do đâu?
- Xác định tuổi gỗ bằng cách nào? Xác định tuổi gỗ của miếng gỗ của nhóm hay nhóm khác.
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. Làm bài tập trong sách luyện tập. - Chuẩn bị thí nghiệm theo nhóm cho bài sau SGK trang 54.
- Ôn lại phần cấu tạo và chức năng của bó mạch.
- Chú ý nhắc HS đọc trớc bài 17, làm thí nghiệm (đặt cành hoa vào nớc rồi dùng dao cắt bỏ 1 đoạn trong nớc để bọt khí không làm tắc mạch dẫn).
5. Rút kinh nghiệm
... ...
Tiết 17 Bài 17 Vận chuyển các chất trong thân
Ngày soạn: 2/ 10/ 2012
Ngày dạy Tại lớp Sỹ số HS vắng
6 34
1.Mục tiêu
a. Kiến thức:
- Học sinh biết tự tiến hành thí nghiệm để chứng minh: Nớc và muối khoáng từ rễ lên thân, nhờ mạch gỗ, các chất hữu cơ trong cây đợc vận chuyển nhờ mạch rây.
b. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng thao tác, thực hành. * Kĩ năng sống
- Kĩ năng giải quyết vấn đề : giải thích các hiện tợng thực tế cuộc sống liên quan đến sự vận chuyển các chất trong thân.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm và quan sát thí nghiệm.
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trớc tổ, nhóm, lớp. - Kĩ năng ứng xử giao tiếp trong khi thảo luận.
- Kĩ nằng quản lí thời gian khi tiến hành thí nghiệm. c. Thái độ:
- Giáo dục bảo vệ thực vật.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Làm thí nghiệm trên nhiều loại hoa: Hồng, cúc, huệ, loa kèn trắng, cành lá dâu, dâm bụt…
- Kính hiển vi, dao sắc, nớc, giấy thấm, 1 cành chiết ổi, hồng xiêm. b. Chuẩn bị của học sinh
- Làm thí nghiệm theo nhóm, ghi kết quả, quan sát chỗ thân cây bị buộc dây thép (nếu có)
3. Phơng pháp
- Trực quan, thực hành thí nghiệm
4. Tiến trình bài giảng
a. ổn định lớp
- GV kiểm tra sĩ số lớp b. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Thân to ra do đâu? - Phân biệt dác và ròng ?
Đặt vấn đề: Muối khoáng và các chất hữu cơ đợc vận chuyển trong thân nh thế nào ?
c. Nội dung bài mới
Thời
gian Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức
17ph
18ph
Hoạt động 1
- GV yêu cầu nhóm trình bày thí nghiệm ở nhà. - GV quan sát kết quả của các nhóm, so sánh Sgk, giáo viên thông báo ngay nhóm nào có kết quả tốt.
- GVcho HS xem thí nghiệm của mình trên cành mang hoa (cành hoa huệ), cành mang lá (cành dâu) để nhằm mục đích chứng minh sự vận chuyển các chất trong thân lên hoa và lá. - GV hớng dẫn hs cắt lát mỏng qua cành của nhóm, quan sát bằng kính hiển vi.
- GV phát 1 số cành đã chuẩn bị, hớng dẫn HS bóc vỏ cành.
- GV cho 1 vài HS quan sát mẫu trên kính hiển vi, xác định chỗ nhuộm màu, trình bày.
+ Chỗ bị nhuộm màu đó là bộ phận nào của thân? Nớc và muối khoáng đợc vận chuyển qua phần nào của thân?
Hoạt động 2
1. Vận chuyển nớc vàmuối khoáng hoà tan. muối khoáng hoà tan.