Có 4 loại rễ biếndạng thờng gặp: + Rễ củ: Củ cà rốt, củ cải.

Một phần của tài liệu sinh học 6. 2013 (Trang 28)

+ Rễ củ: Củ cà rốt, củ cải.

+ Rễ móc: Trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh

+ Rễ thở: Cây bụt mọc, mắm, bần. + Giác mút: Tơ hồng, tầm gửi.

2. Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng của rễ biến dạng chức năng của rễ biến dạng

sgktr.41.

- GV đa 1 số câu hỏi củng cố bài: + Có mấy loại rễ biến dạng?

+ Chức năng của rễ biến dạng đối với cây là gì?

- GV có thể cho HS tự kiểm tra nhau bằng cách gọi 2 HS đứng lên

- 1 HS hỏi: Đặc điểm rễ củ có chức năng gi?

- 1 HS trả lời nhanh: Chứa chất dự trữ….

STT Tên rễ

biếndạng Tên cây Đặc điểm của rễ biến dạng Chức năng đối với cây. 1 Rễ củ Cây cả củ

Cây cà rốt. Rễ phình to Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả. 2 Rễ móc Cây trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám.

Bám vào trụ giúp cây leo lên.

3 Rễ thở Cây bụt mọc, cây mắm , cây bần.

Sống trong điều kiện thiếu không khí. Rễ mọc ngựơc lên trên mặt đất.

Giúp câu hô hấp trong không khí.

4 Giác mút Cây tơ hồng, cây tầm gửi

Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây khác.

Lấy thức ăn từ cây chủ.

d. Củng cố kiến thức: 8 phút

- Học sinh đọc kết luận cuối bài. - Kiểm tra đánh giá:

Học sinh trả lời câu hỏi Sgk

Câu 2 Sgk: Phải thu hoạch các cây rễ củ trớc khi ra hoa vì: Chất dự trữ của các củ dùng cung cấp chất dinh dỡng cho cây khi ra hoa, kết quả. Sau khi ra hoa, chất dinh d- ỡng trong rễ củ bị giảm đi nhiều hoặc không còn nữa, làm cho rễ củ xốp, teo nhỏ lại, chất lợng và khối lợng của củ đều giảm.

Câu hỏi kiểm tra: Hãy đánh dấu X vào ô vơng đầu câu trả lời đúng: a) Rễ cây trầu không, cây hồ tiêu, cây vạn niên thanh là rễ móc. b) Rễ cây củ cải, củ su hào, củ khoai tây là rễ củ.

d) Dây tơ hồng, cây tầm gửi có rễ giác mút.

e. Hớng dẫn học bài ở nhà - Học bài, làm bài tập.

- Chuẩn bị giờ sau: 1 số cành cây: Râm bụt, hoa hồng, rau đay, ngọn bí đỏ.

5. Rút kinh nghiệm

... ...

Chơng III Thân

Tiết 13 Bài 13 Cấu tạo ngoài của thân

Ngày soạn: 21/ 9/ 2012

Ngày dạy Tại lớp Sỹ số HS vắng

6 34

1.Mục tiêu: a. Kiến thức

- Học sinh nắm đợc các bộ phận cấu tạo ngoài của thân gồm: Thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách.

- Phân biệt đợc 2 loại chồi nách, chồi lá và chồi hoa.

- Nhận biết, phân biệt đợc các loại thân: Thân đứng, thân leo, thân bò. b. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng quan sát tranh mẫu, so sánh. * Kĩ năng sống

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi tìm hiểu về cấu tạo ngoài của thân và các loại thân.

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tởng trong chia sẻ thông tin. - Kĩ năng quản lí thời gian khi báo cáo.

c. Thái độ

- Có lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a. Chuẩn bị của giáo viên

- Tranh phóng to H.13.1,13.2,13.3Sgk tr.43,44. - Ngọn bí đỏ, ngồng cải.

- Bảng phân loại cây. b. Chuẩn bị của học sinh:

- Cành cây: Hoa hồng, râm bụt, rau đay, tranh 1 số loại cây, rau má, cây cỏ, kính lúp cầm tay…

- Trực quan, dạy học nhóm.

4. Tiến trình bài dạy

a. ổn định lớp

- GV kiểm tra sĩ số lớp. b. Kiểm tra bài cũ: 5 phút

- Kể tên các loại rễ biến dạng và chức năng của chúng?

Đặt vấn đề: Thân là một cơ quan sinh dỡng của cây, có chức năng vận chuyển các chất trong cây và nâng đỡ lá. Vậy thân gồm những bộ phận nào ? Có thể chia thân thành mấy loại ?

c. Nội dung bài mới

Thời

gian Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức

17ph

18ph

Hoạt động 1

a) Xác định các bộ phận ngoài của thân, vị trí chồi ngọn, chồi nách.

- GV yêu cầu: HS đặt mẫu lên bàn, quan sát thân cành từ trên xuống trả lời câu hỏi Sgk.

- GV gợi ý HS đặt 1 cành gần 1 cây nhỏ để tìm đặc điểm giống nhau.

- GV gợi ý câu hỏi thứ 5: Vị trí của chồi ở đâu thì nó phát triển thành bộ phận đó. - GV dùng tranh H13.1 nhắc lại các bộ phân của thân, hay chỉ ngay trên mẫu để hs ghi nhớ.

b) Quan sát cấu tạo của chồi hoa và chồi lá:

- Giáo viên nhấn mạnh: Chồi nách gồm 2 loại: Chồi lá, chồi hoa.

Chồi hoa, chồi lá nằm ở kẽ lá. - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm.

- GV HS quan sát chồi lá( bí ngô) chồi hoa( hoa hồng), GV có thể tách vảy nhỏ cho hs quan sát.

- GV hỏi: những vảy nhỏ tách ra đợc là bộ phận nào của chồi hoa và chồi lá?

- GV treo tranh H.13.2sgktr.43.

- GV cho HS nhắc lại các bộ phận của thân.

Hoạt động 2

1. Cấu tạo ngoài của thân

- Thân gồm: thân chính , cành , chồi ngọn và chồi nách.

Một phần của tài liệu sinh học 6. 2013 (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w