III. Tìm hiểu về giá trị của cây hạt trần
2. Các bậc phân loạ
- Có các bậc phân loại sau: Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Loài. 3. Các ngành thực vật - Giới thực vật đợc chia làm nhiều ngành có những đặc điểm khác nhau.Bao gồm: Các ngành tảo; Ngành rêu; Ngành dơng xỉ; Ngành hạt trần; Ngành hạt kín
+ Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt? * Tích hợp giáo dục môi trờng:
Thực vật đợc phân làm nhiều ngành, mỗi ngành có đặc điểm riêng và thích nghi với lối sống, môi trờng sống khác nhau tạo nên sự phong phú của thế giới thực vật. Mỗi chúng ta cân phải
biết bảo vệ sự phong phú đó * Ghi nhớ: SGK - 141
d. Củng cố luyện tập: 5 phút - Thế nào là phân loại thực vật?
- Kể tên những ngành thực vật đã học và các đặc điểm chính của nó? e. Hớng dẫn học bài ở nhà
- Học bài trả lời câu hỏi SGK
- Đọc thêm bài “Sự phát triển của giới thực vật”
5. Rút kinh nghiệm
... ...
Tiết 54 Bài 45 nguồn gốc cây trồng
Ngày soạn: 26/ 2/ 2013
Ngày dạy Tại lớp Sỹ số HS vắng
6 33
1.Mục tiêu
a. Kiến thức
- Xác định đợc các dạng cây trồng ngày nay là kết quả chọn lọc từ những cây dại . - Phân biệt đợc sự khác nhau giữa cây dại và cây trồng, giải thích đợc lí do khác nhau. - Nêu đợc những biện pháp chính nhằm cải tạo cây trồng. Vai trò của con ngời trong việc cải tạo thực vật.
b. Kĩ năng
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi quan sát tranh ảnh.
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trớc tổ, nhóm, lớp. Thu thập thông tin. c.Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của giáo viên
b. Chuẩn bị của học sinh - Học bài ở nhà
3. Các phơng pháp và kỹ thuật dạy học.
- Dạy học nhóm, Vấn đáp tìm tòi, - Trực quan
4. Tiến trình dạy học
a. ổn định tổ chức. - GV kiểm tra sĩ số lớp b. Kiểm tra bài cũ . (5 ph)
- Thế nào là phân loại thực vật ?
- Kể tên những ngành thực vật đã học và các đặc điểm chính của nó? c. Nội dung bài mới
Thời
gian Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài mới
12ph
13ph
Hoạt động 1
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa.
- Thực hiện phần yêu cầu trong sách giáo khoa.
+ Thế nào là cây trồng?
+ Hãy kể một vài cây trồng và công dụng của chúng?
+ Con ngời trồng cây nhằm mục đích gì?
- Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh, cho học sinh rút ra kết luận.
Hoạt động 2
- GV yêu cầu HS quan sát hình 45.1: nhận biết cây cải trồng và cây cải dại.
- Cho học sinh nhận biết sự khác nhau giữa các bộ phận tơng ứng rễ, thân, lá hoa của cây cải dại và cây cải trồng.
+ Vì sao các bộ phận của cây trồng lại khác nhiều so với cây dại ?
Giáo viên nhận xét -> kết luận
- Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành bảng so sánh trong sách giáo khoa.
- Giáo viên treo bảng phụ cho học sinh lên
1.Cây trồng bắt nguồn từ đâu ?
- Cây trồng bắt nguồn từ cây dại