Quan sát cây dơng xỉ

Một phần của tài liệu sinh học 6. 2013 (Trang 118)

II. Cây với môi trờng 1 Các cây sống dới nớc

1. Quan sát cây dơng xỉ

a. Cơ quan sinh dỡng

- gồm: Rễ, thân và lá đã có mạch dẫn vận chuyển các chất b. Cơ quan sinh sản:

- Cơ quan sinh sản là túi bào tử. Bào tử  nguyên tản  cây dơng xỉ con

10ph

10ph

túi bào tử

- Yêu cầu HS quan sát hình 39.2 - Đặt câu hỏi:

+ Vòng cơ có tác dụng gì?

+ Cơ quan sinh sản và sự phát triển của bào tử?

+ So sánh với cây rêu? - HS rút ra kết luận.

Hoạt động 2

- GV yêu cầu HS quan sát cây rau bợ, cây lông culi -> rút ra đợc:

+ Đặc điểm chung của nhóm dơng xỉ?

+ Nêu đặc điểm nhận biết một cây thuộc d- ơng xỉ?

Hoạt đông 3

- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong sách giáo khoa -> đặt câu hỏi:

+ Tổ tiên của quyết ngày nay là loài nào ? + Quyết cổ đại có đặc điểm gì ?

+ Than đá đợc hình thành nh thế nào?

2.Một vài loại dơng xỉ thờng gặp: - Các loại dơng xỉ thờng gặp: Rau bợ sống ở nớc, lông cu li sống ở cạn 3.Quyết cổ đại và sự hình thành than đá - Quyết cổ đại hình thành cách đây300 triệu năm là tổ tiên của quyết ngày nay. Gồm toàn những cây thân gỗ lớn, bị chết và vùi dới đất. Do tác dụng của vi khuẩn, sức nóng, sức ép của tầng trên trái đất mà dần hình thành than đá.

* Ghi nhớ: SGK - 131

d. Củng cố luyện tập: 5 phút - HS trả lời câu hỏi cuối bài. e. Hớng dẫn học bài ở nhà.

- Học bài theo vở ghi. Làm bài tập trong sách bài tập.

5. Rút kinh nghiệm

... ...

Tiết 48 Ôn tập

Ngày soạn: 1/ 2/ 2013

Ngày dạy Tại lớp Sỹ số HS vắng

6 33

1. Mục tiêu

a. Kiến thức

- Hệ thống hoá toàn bộ các kiến thức đã học từ chơng VI đến chơng VIII. b.Kĩ năng:

- Biết cách trả lời câu hỏi theo biểu bảng.

- Tiếp tục phát triển kĩ năng t duy lí luận: Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa c. Thái độ

- Học sinh có ý thức bảo vệ cây xanh.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a. Chuẩn bị của giáo viên. - Các tranh vẽ có liên quan. - Các bảng phụ.

b. Chuẩn bị của học sinh. - Học bài ở nhà.

3. Phơng pháp

- Dạy học nhóm, vấn đáp ,sơ đồ hóa.

4. Tiến trình dạy học

a. ổn định tổ chức lớp. - GV kiểm tra sĩ số lớp. b. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Nêu đặc điểm của dơng xỉ ? c. Nội dung bài mới

Thời

20ph Hoạt động 1

1/ Chơng VI: Hoa và sự sinh sản hữu tính

- GV Hớng dẫn HS quan sát sơ đồ thụ phấn nêu câu hỏi:

-Thụ phấn là gì? Có mấy hình thức thụ phấn?

-Nêu đặc điểm của cây thụ phấn nhờ gió và nhờ sâu bọ?

- GV hớng dẫn HS quan sát sơ đồ thụ tinh, nêu câu hỏi:

-Thụ tinh là gì? Sự khác biệt cơ bản nhất giữa thụ phấn và thụ tinh? Trình bày quá trình kết hạt và tạo quả?

2/ Chơng VII; Quả và hạt

- GV Cho HS quan sát tranh vẽ các bộ phận của hạt ngô và lúa, nêu câu hỏi: -Hạt gồm những bộ phận nào? Sự khác biệt cơ bản nhất giữ hạt của cây một lá mầm và hai lá mầm?

-Những điều kiện bên ngoài và bên trong nào cần cho hạt nảy mầm?

3/ Chơng VIII: Các nhóm thực vật - GV hớng dẫn học sinh hoàn thành nội dung của bảng sau dới dạng điền khuyết:

Đặc điểm

Tảo Rêu Quết

Cấu tạo

1.Hệ thống hoá toàn bộ các kiến thức đã học.

- Đặc điểm của cây thụ phấn nhờ gió: + Hoa thờng nằm ở ngọn cây.

+ Bao hoa thờng tiêu giảm.

+ Chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ.

+ Đầu nhuỵ thờng có lông dính.

- Những hoa thụ phấn nhờ sâu bọ th- ờngcó các đặc điểm sau: + Màu sắc sặc sỡ +Hơng thơm mật ngọt +Hạt phấn có gai +Đầu nhuỵ có chất dính

- Điểm khác biệt cơ bản nhất giữa thụ tinh và thụ phấn: Thụ tinh Thụ phấn Có sự kết hợp giữa TBSD đực và TBSD cái Có sự tiếp xúc giữa hạt phấn với đầu nhụy

- Sau khi thụ tinh:

+ Hợp tử phát triển thành phôi

+ Noãn phát triển thành hạt chứa phôi + Bầu nhuỵ phát triển thành quả chứa hạt

* Hạt gồm:

- Vỏ: bao bọc bên ngoài

- Phôi gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.

- Chất dinh dỡng dự trữ của hạt chứa trong lá mầm hoặc trong phôi nhũ Sự khác biệt cơ bản nhất giữa hạt của cây một lá mầm và hai lá mầm:

- Cây hai lá mầm: Phôi của hạt có 2 lá mầm

- Cây một lá mầm: Phôi của hạt chỉ có một lá mầm

Đặc điểm

Tảo Rêu Quết

Cấu tạo Cha phân hóa Đã có thân, lá và rễ Có thân, lá và rễ thực sự, có

15ph

Sinh sản

Sử dụng bảng phụ để hoàn thiện kiến thức.

Hoạt động 2

- GV lần lợt nêu từng câu hỏi về các kiến thức trọng tâm, yêu cầu học sinh trả lời.

- Trong trờng hợp nào thì con ngời cần thụ phấn cho hoa? nuôi ong trong vờn cây ăn quả có lợi gì?

- Cần phải chọn những hạt đạt những tiêu chuẩn cơ bản nào để làm giống ? Vì sao sau khi gieo hạt gặp trời ma to đất bị úng thì phải tháo hết nớc ngay? - Tại sao Rêu ở cạn nhng chỉ sống đợc ở những nơi ẩm ớt? Dựa vào đặc điểm nào của lá để nhận ra cây thuộc Dơng xỉ? thành rễ, thân và giả, cha có mạch dẫn mạch dẫn Sinh

sản Sinh d-ỡng Bào tử Bào tử

II.Vận dụng kiến thức:

- Học sinh đọc kĩ câu hỏi thảo luận bổ sung và thống nhất câu trả lời

- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi - Bổ sung hoàn thiện.

d. Củng cố kiến thức: 5 phút

- GV nhắc lại sơ lợc kiến thức đã học. e. Hớng dẫn học bài ở nhà

- ôn tập kiến thức đã học trong học kì 2.

Tiết 49 kiểm tra 1 tiết

Ngày soạn: 15/ 2/ 2013

Ngày dạy Tại lớp Sỹ số HS vắng

6 33

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Học sinh nắm đợc kiến thức cơ bản đã học 2. Kĩ năng

- Phân tích, so sánh, tổng hợp. c. Thái độ

- Học sinh có ý thức bảo vệ cây xanh.

II. Hình thức đề kiểm tra.

- Kiểm tra viết, 100% tự luận.

III. Ma trận

Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1. Quả và hạt

6 tiết

Nhận biết đợc

các loại quả Nêu đợc cấu tạo của hạt Vận dụng điều kiện nảy mầm của hạt trong sản xuất 70 % = 7 điểm 1 câu 28,6% = 2 điểm 1 câu 42,8% = 3 điểm 1 câu 28,6% = 2 điểm 2. Các nhóm thực vật 7 tiết Nêu đợc cấu tạo của rêu

30 % =3 điểm 1 câu 100 % = 3 điểm Tông số câu Tổng số điểm 100 %=10 điểm 2 câu

50 % = 5 điểm 30 % = 3 điểm1 câu 1 câu20 % = 2 điểm

IV. Đề bài

Câu 1. Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây hai lá mầm và hạt của cây một lá mầm ? ( 3 điểm )

Câu 2. Trình bày đặc điểm các nhóm quả ? ( 2 điểm ) Câu 3. Rêu có cấu tạo nh thế nào ? ( 3 điểm )

Câu 4. Khi gieo hạt cần phải làm gì để tạo điều kiện cho hạt nảy mầm tốt ? ( 2 điểm )

V. Đáp án

Câu 1.

- Giống nhau: Hạt của cây hai lá mầm và một lá mầm đều có cấu tạo gồm ( 1,5 đ) + Vỏ: bao bọc bên ngoài

+ Phôi gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.

+ Chất dinh dỡng dự trữ của hạt chứa trong lá mầm hoặc trong phôi nhũ - Khác nhau ( 1,5 đ)

+ Cây hai lá mầm: Phôi của hạt có 2 lá mầm

+ Cây một lá mầm: Phôi của hạt chỉ có một lá mầm Câu 2.

- Quả thịt: khi chín có vỏ mềm, dày chứa nhiều thịt quả (1 đ) Quả thịt gồm:

+ Quả hạch: quả có hạch cứng bao lấy hạt + Quả mọng: quả gồm toàn thịt

- Quả khô: khi chín có vỏ cứng, mỏng và khô (1 đ) Quả khô gồm:

+ Quả khô nẻ: khi chín vỏ quả tự nứt.

+ Quả khô không nẻ: khi chín vỏ quả không tự nứt. Câu 3. ( 3đ )

- Rêu là những thực vật đã có thân, lá nhng cấu tạo vẫn còn đơn giản: thân không phân nhánh, cha có mạch dẫn và cha có rễ chính thức.

Câu 4 ( 2 đ)

- Khi gieo hạt cần làm cho đất tơi xốp, phải chăm sóc hạt gieo chống úng, chống hạn, chống rét…gieo hạt đúng thời vụ

Tiết 50 Bài 40 hạt trần - cầy thông

Ngày soạn: 15/ 2/ 2013

Ngày dạy Tại lớp Sỹ số HS vắng

6 33

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức:

- Trình bày đợc đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản của cây thông

- Phân biệt đợc sự khác nhau giữa nón và hoa

- Nêu đợc sự khác nhau cơ bản giữa cây hạt trần và cây có hoa. b. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh - Kĩ năng làm việc theo nhóm. c. Thái độ:

- Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên, Có ý thức bảo vệ đa dạng thực vật.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a. Chuẩn bị của giáo viên - Mẫu vật: Cành thông có nón

- Tranh: + Cành thông mang nón và sơ đồ cắt dọc nón đực và nón cái b. Chuẩn bị của học sinh

- Cành thông mang nón đực và nón cái

3. Phơng pháp

- Dạy học nhóm, trực quan tìm tòi, vấn đáp tìm tòi

4. Tiến trình dạy học

a. ổn định tổ chức lớp - GV kiểm tra sĩ số lớp. b. Kiểm tra bài cũ - Không kiểm tra. c. Nội dung bài mới

Thời

gian Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức

15ph

15ph

10ph

Hoạt động 1

- GV giới thiệu một số hình ảnh về một vài loại cây thuộc họ hạt trần.

Một phần của tài liệu sinh học 6. 2013 (Trang 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w