Các cách phát tán quả và hạt.

Một phần của tài liệu sinh học 6. 2013 (Trang 103)

II. Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm.

1. Các cách phát tán quả và hạt.

- Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây một lá mầm và cây hai lá mầm?

c. Nội dung bài mới

Thời

gian Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức

20ph

15ph

Hoạt động 1

- Giáo viên cho học sinh làm bài tập 1 - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi:

+ Quả và hạt thờng đợc phát tán ra xa cây mẹ nhờ yếu tố nào?

- GV yêu cầu HS làm bài tập 2 sách bài tập.

+ Quả và hạt có những cách phát tán nào? + Ngoài các cách phát tán trên còn cách phát tán nào?

( phát tán nhờ nớc hoặc nhờ con ngời ) - GV nhận xét -> cho HS rút ra kết luận.

Hoạt động 2

- GV hớng dẫn học sinh làm bài tập sách bài tập theo lệnh sách giáo khoa.

- GV nhận xét, bổ sung chốt lại những ý kiến đúng cho những đặc điểm thích nghi với mỗi cách phát tán

- GV cho học sinh tìm thêm một số quả và hạt khác phù hợp với các cách phát tán - Giáo viên mở rộng:

+ Giải thích hiện tợng quả da hấu trên đảo của Mai An Tiêm

+ Tại sao nông dân thờng thu hoạch đỗ khi quả mới già.

+ Sự phát tán có lợi gì cho thực vật và con ngời?

- Giáo viên nhận xét kết luận Tích hợp giáo dục môi trờng:

1. Các cách phát tán quả và hạt. hạt.

- Quả và hạt có những đặc điểm thích nghi với nhiều cách phát tán khác nhau:

phát tán nhờ gió, phát tán nhờ động vật và tự phát tán.

2. Đặc điểm thích nghi với các cách phát tán quả và hạt

- Con ngời cũng đã góp phần giúp cho quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển khắp nơi

Động vật đóng vai trò trong việc phát tán quả và hạt vì vậy chúng ta cần phải biết bảo vệ hệ động vật

* Ghi nhớ: SGK

Đặc điểm thích nghi chủ yếu của quả và hạt với mỗi cách phát tán.

Cách phát tán Ví dụ Đặc điểm thích nghi

Phát tán nhờ gió Quả chò, quả trầm bầu, hạt hoa sữa, hạt bồ công anh

Có cánh hoặc có túm lông nên có thể bị gió thổi đi rất xa.

Phát tá nhờ động

vật Quả trinh nữ, quả thông, quả ké đầu ngựa Có nhiều gia hoặc nhiều móc dễ vớng vào lông hoặc da của động vật. Hoặc đó là những quả đợc động vật thờng ăn.

Tự phát tán Quả đậu, quả cải, quả

chi chi Vỏ quả có khả năng tự tách hoặc mở ra để cho hạt tung ra ngoài. d. Củng cố luyện tập: 5 phút

- Học sinh đọc kết luận chung trong sách giáo khoa

- Quả và hạt đợc phát tán nhờ động vật thờng có những đặc điểm gì ? - Kể tên những quả và hạt có thể tự phát tán mà em biết?

- Những quả và hạt có đặc điểm gì thờng đợc phát tán nhờ gió ? e. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Học bài.

Chuẩn bị bài cho tiết sau:

+ Tổ 1: Hạt đỗ đen trên bông ẩm + Tổ 2: Hạt đỗ đen trên bông khô + Tổ 3: Hạt đỗ đen ngâm trong nớc

+ Tổ 4: Hạt đỗ đen ngâm trên bông ẩm đặt trong tủ lạnh -> Học sinh thực hiện trớc ba ngày, tiết sau mang lên lớp.

5. Rút kinh nghiệm

………

Tiết 42 Bài 35 Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm

Ngày soạn: 10/ 1/ 2013

Ngày dạy Tại lớp Sỹ số HS vắng

6 33

1. Mục tiêu

a. Kiến thức:

- Thông qua thí nghiệm học sinh phát hiện ra các điều kiện cần cho hạt nẩy mầm. - Giải thích đợc cơ sở khoa học của một số biện pháp kĩ thuật gieo trồng và bảo quản hạt giống

b. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng thiết kế thí nghiệm, thực hành. * Kĩ năng sống

- Hợp tác nhóm, đảm nhận trách nhiệm quản lí thời gian, báo cáo, tìm kiếm và xử lí thông tin.

c. Thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng ổn định cần thiết cho sự nảy mầm của hạt.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a. Chuẩn bị của giáo viên

- Một số hạt đỗ đợc để trong các môi trờng khác nhau. b. Chuẩn bị của học sinh

- Các lọ mẫu vật thực hành.

3. Các phơng pháp và kỹ thuật dạy học.

- Dạy học nhóm- Trực quan tìm tòi- Vấn đáp tìm tòi- Thực hành thí nghiệm.

4. Tiến trình bài dạy

a. ổn định tổ chức - GV kiểm tra sĩ số lớp. b. Bài cũ: 5 phút

- Có mấy cách phát tán quả và hạt?

- Kể tên những quả và hạt có thể tự phát tán mà em biết? c. Nội dung bài mới

Thời

gian Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức

20ph

15ph

Hoạt động 1

*Tìm hiểu thí nghiệm 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh ghi kết quả thí nghiệm vào bản tờng trình.

- HS thực hiện TN1 ở nhà điền kết quả TN vào bản tờng trình

- Gọi các nhóm báo cáo kết quả -> ghi lên bảng.

- Giáo viên yêu cầu học sinh:

+ Tìm hiểu nguyên nhân hạt nẩy mầm và không nẩy mầm đợc?

+ Hạt nẩy mầm cần những điều kiện gì? - Giáo viên cho học sinh thảo luận và trình bày kết quả thảo luận -> nhận xét.

* Tìm hiểu thí nghiệm 2:

- GV Yêu cầu HS đọc nghiên cứu TN2 sách giáo khoa, trả lời câu hỏi theo lệnh. - GV Yêu cầu HS tiếp tục đọc phần thông tin trong sách giáo khoa

- Đặt câu hỏi gợi ý:

+ Ngoài ba điều kiện trên sự nẩy mầm của hạt còn cần yếu tố nào?

- GV nhận xét -> kết luận

Hoạt động 2

- GV Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa -> tìm cơ sở khoa học của mỗi biện pháp. - Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận thống nhất cơ sở khoa học của mỗi biện pháp.

Một phần của tài liệu sinh học 6. 2013 (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w