- ý nghĩa của sự thoát hơi nớc? c Nội dung bài mớ
2. nghĩa của lá biến dạng.
STT Tên vật mẫu thái của lá biến Đặc điểm hình dạng
Chức năng của lá biến dạng Tên lá biến dạng 1 Xơng rồng Lá có dạng gai nhọn Giảm thoát hơi nớc Lá biến thành
gai 2 Đậu Hà Lan Lá ngọn có dạng tua cuốn Giúp cây leo lên Tua cuốn 3 Lá cây mây Lá ngọn có dạng tay có móc Giúp cây leo lên Tay móc 4 Dong ta Lá phủ trên thân rễ, có dạng vảy
mỏng
Che chở và bảo vệ cho chồi
và thân rễ Lá vảy 5 Củ hành Bẹ lá phình to Chứa chất dự trữ Lá dự
thành vảy dày,
màu trắng trữ
6 Cây bèo đất Trên lá có lông và chất dính Bắt và tiêu hoá con mồi Lá bắt mồi 7 Cây nắp ấm Gân lá phát triển thành bình có nắp Bắt và tiêu hoá con mồi Lá bắt mồi
+ Sự biến dạng của lá có ý nghĩa nh thế nào? + Nêu 1 vài ví dụ để CM cho công dụng đó ?
- Lá của một số cây đã biến đổi hình thái thích hợp với các chức năng khác trong những hoàn cảnh khác nhau.
* Ghi nhớ: SGK
d. Củng cố kiến thức: 5 phút - HS trả lời câu hỏi
+ Sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì ?
+ Vì sao lá của 1 số loại cây xơng rồng biến thành gai ?
+ Có những loại lá biến dạng phổ biến nào? Chức năng của mỗi loại là gì ? e. Hớng dẫn học bài ở nhà.( 1 phút )
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi sau bài - Đọc mục em có biết 5. Rút kinh nghiệm ... ... Tiết 29 Bài tập Ngày soạn: 12/ 11/ 2012
Ngày dạy Tại lớp Sỹ số HS vắng
6 33
1. Mục tiêu
a. Kiến thức
- Học sinh nắm đợc kiến thức cơ bản chơng 4. b. Kĩ năng
- T duy, phân tích, vận dụng kiến thức, c. Thái độ
- Học sinh có ý thức bảo vệ thực vật.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của giáo viên - Bài tập
b. Chuẩn bị của học sinh - Học bài ở nhà
3. Phơng pháp
- Hoạt động nhóm
4. Tiến trình bài dạy
a. ổn định tổ chức lớp - GV kiểm tra sĩ số lớp. b. Kiểm tra bài cũ : 5 phút
+ Sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì ?
+ Vì sao lá của 1 số loại cây xơng rồng biến thành gai ?
+ Có những loại lá biến dạng phổ biến nào? Chức năng của mỗi loại là gì ? c. Nội dung bài mới
Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập ( 20 ph) - GV yêu cầu HS làm một số bài tập theo nhóm
Bài 1: Thân non có màu xanh, có tham gia quang hợp đợc không ? Vì sao ? Cấy không có lá hoặc lá rụng sớm thì chức năng quang hợp do bộ phận nào của cây đảm nhận ?
Bài 2: Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, ngời ta thờng thả thêm vào bể các loại rong ?
Bài 3: Vì sao cần trồng cây đúng thời vụ ?
Bài 4: Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa ?
Bài 5 : Bài tập trắc nghiệm
Chọn đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau ?
1. Nhóm cây nào sau đây gồm toàn cây có gân lá song song ? a. Cây mía, cây lúa, cây tre.
b. Cây cải, cây tỏi, cây ngô. c. Cây bởi, cây mít, cây gừng.
d. Cây nghệ, cây gừng, cây hoa hồng.
2. Nhóm cây nào sau đâygồm toàn những cây có lá đơn ? a. Cây bởi, cây ổi, cây hoa hồng.
b. Cây mồng tơi, cây quýt, cây dâu. c. Cây nghệ, cây gừng, cây xấu hổ.
d. Cây khoai tây, cây nhãn, cây khoai lang.
3. Nhóm cây nào sau đây có đặc điểm : màu xanh ở hai mặt lá không khác nhau ? a. Cây lúa, cây ngô, cây mía.
b. Cây bởi, cây hồng xiêm, cây bầu. c. Cây lim, cây xấu, cây hoa xữa.
d.Cây mồng tơi, cây xu hào, cây cà chua.
4. ở nhiều loại lá, mặt trên lá có màu xẫm hơn mặt dới lá là do? a. Các tế bào biểu bì mặt trên lá có chứa lục lạp.
b. Các tế bào thịt lá phía dới không chứa lục lạp. c. Các tế bào thịt lá phía dới chứa nhiều lục lạp hơn.
d. Các tế bào thịt lá ở phía trên chứa nhiều lục lạp hơn. 5. Nguyên liệu để lá chế tạo chất hữu cơ ngoài ánh sáng là ?
a. Nớc và khí ôxi. b. Nớc và chất diệp lục. c. Nớc và khí cacbonic. d. Nớc và khí nitơ.
6. Trong quá trình quang hợp chế tạo chất hữu cơ, lá cây thải ra môi trờng ngoài khí gì ?
a. Khí ôxi b. Khí cacbonic c. Khí nitơ d. Hơi nớc
7. Trong phiến lá, bộ phận nào sau đây là nơi diễn ra quá trình quang hợp ? a. Tế bào biểu bì mặt trên. b. Thịt lá
c. Tế bào biểu bì mặt dới. d. Lỗ khí. 8. Quang hợp của cây chỉ diễn ra ở nhiệt độ trung bình là:
a. 400C trở lên b. 300C – 400C. c. 100C -200C. d. 200C – 300C.
9. Cây hô hấp cần sử dụng chất nào sau đây làm nguyên liệu ? a. Khí cacbonic. b. Nớc.
c. Chất hữu cơ. d. Khí nitơ. 10. Lỗ khí thờng phân bố chủ yếu ở :
a. Mặt trên của lá. b. Mặt dới của lá. c. Thịt lá. d. Gân lá.
Hoạt động 2: Giáo viên chữa bài tập ( 17 ph ) - GV yêu cầu các nhóm trình bày đáp án.
- Các nhóm nhận xét bổ sung. - GV đa ra đáp án đúng. Bài 1:
- Thân non có màu xanh có tham gia quang hợp vì trong tế bào của nó cũng có lục lạp chứa chất diệp lục.
- Những cây không có lá hoặc lá sớm rụng thì chức năng quang hợp do thân cây , cành cây đảm nhận, vì thân, cành của những cây này cũng có lục lạp.
Bài 2:
- Ngời ta thơng thả thêm rong vào bể nuôi cá cảnh vì trong quá trình quang hợp để chế tạo tinh bột, cây rong đã nhả khí ôxi hòa tan vào nớc của bể, tạo điều kiện cho các thở tốt hơn.
- Cần trồng cây đúng thời vụ để đáp ứng đợc nhu cầu về ánh sáng và nhiệt độ cho cây quang hợp.
Bài 4:
- ban đêm, cây không quang hợp mà chỉ hô hấp, vì vậy cây sẽ lấy ôxi của không khí trong phòng và thải ra nhiều khí cácboníc. Nừu đóng kín cửa không khí trong phòng sẽ bị thiếu ôxi và rất nhiều khí cácboníc nên ngời ngủ dễ bị ngạt, có thể chết.
Bai 5: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A B A D C A B D C B d. Củng cố kiến thức: 3 phút - GV nhận xét tinh thần học tập của các nhóm. e. Hớng dẫn học bài ở nhà - Học lại kiến thức đã học 5. Rút kinh nghiệm ……… ………
Chơng V Sinh sản sinh dỡng
Tiết 30 Bài 26 Sinh sản sinh dỡng tự nhiên
Ngày dạy Tại lớp Sỹ số HS vắng
6 33
1. Mục tiêu
a.Kiến thức:
- Học sinh nắm đợc khái niệm sinh sản sinh dỡng tự nhiên.
- Phân biệt và nhận thức đợc các hình thức sinh sản sinh dỡng tự nhiên. b.Kĩ năng:
- Quan sát, so sánh, phân tích. c.Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. Giáo dục ý thức cho học sinh tránh tác động vào giai đoạn sinh sản của thực vật.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của giáo viên - Tranh vẽ H26.4
- Bảng phụ SGK.
b. Chuẩn bị của học sinh
+ Mẫu: rau má, củ gừng, củ dong, cỏ gấu, củ khoai lang có chồi.
3. Các phơng pháp và kỹ thuật dạy học.
- Trực quan, thảo luận nhóm,giải quyết vấn đề