H: Nếu anh bất ngờ biết người đang nói chuyện với mình là người nhiễm HIV thì anh cảm thấy như thế nào?
3.1.2.4. Thái độ của cộng đồng với người nhiễm HIV/AIDS có mối quan hệ là người thân
người thân
Cũng tương tự như bảng phân tích ở phần trên, bảng số liệu dưới đây cũng có số lượng mẫu nghiên cứu giữa hai năm khảo sát như đã trình bày. Điều khác biệt duy nhất ở bảng số liệu này là thay vì thái độ của các bậc cha mẹ và vị thành niên thanh niên với người có HIV là bạn bè, hàng xóm của mình, thì đối tượng giả định ở đây được chuyển sang là người có mối quan hệ huyết thống trong gia đình, họ
Tại sao lại không công khai? Quan điểm của tôi công khai không phải là kỳ thị. Công khai ra để mọi người biết, mọi người giúp đỡ, hoặc mọi người cung cấp kiến thức cho. Khuyên nên đi đến chỗ nào khám chữa bệnh, nên ăn uống ngủ nghỉ như thế nào cho nó đảm bảo, bởi có phải người có HIV là người ta có hết mọi kiến thức đâu. Thậm chí không nói ra thì đâu đâu cũng lo lắng sợ lộ, không biết mọi người có biết không, thậm chí có thể dẫn đến cái gọi là tự kỳ thị, nghĩa là không ai biết không ai nói gì nhưng chính mình lại ngấm ngầm tự hủy hoại mình. Như trường hợp cái cô ở Cao Bồ này này thì cái tin cô ấy có HIV vào đúng hôm làng có đám, thế là mọi người cùng biết, chứ không phải người nọ truyền tai người kia. Nhưng chính như thế lại hóa hay, ai cũng biết thì là cùng biết cả. Chứ cứ giấu giấu diếm diếm thì thành ra mọi người lại cứ người nọ hỏi người kia, tam sao thất bản thành ra nó không hay.
68
hàng. Vậy, liệu có nhiều sự khác biệt theo thời hay không? Bảng số liệu dưới đây sẽ trả lời câu hỏi đó.
Bảng 3.4: So sánh thái độ của cha mẹ và VTN-TN với người nhiễm HIV/AIDS là người thân qua khảo sát năm 2010 & 2012
Thái độ đối với người thân nhiễm HIV/AIDS
Câu trả lời đúng/tích cực
(Đơn vị: %)
Cha mẹ VTN-TN 2010 2012 2010 2012
Trách móc, mắng nhiếc, miệt thị 100 99.5 100 99.5 Nhắc nhở người đó dùng bao cao su khi quan hệ
tình dục và cẩn thận khi tiếp xúc với những người xung quanh