Các giải pháp nhằm khuếch trương hơn nữa vai trị của quảng bá ẩm thực tại Nha

Một phần của tài liệu du lịch nha trang vai trò của quảng bá ẩm thực (Trang 114 - 165)

2. 4.2 Khái niệm văn hĩa ẩm thực

5.2 Các giải pháp nhằm khuếch trương hơn nữa vai trị của quảng bá ẩm thực tại Nha

khách; hay Ajzen và Fishbein (1980) với kết luận: thái độ đối với thương hiệu cĩ thể ảnh hưởng đến ý định mua lại và nghiên cứu này cũng nhất quán với kết quả nghiên cứu của đề tài: thái độ của du khách cĩ ảnh hưởng dương đến lịng trung thành của du khách. Ngồi ra, kết quả nghiên cứu của đề tài cịn khẳng định: quảng bá ẩm thực cĩ ảnh hưởng dương đến thái độ của du khách và thương hiệu du lịch Nha Trang. Mặt khác, với nghiên cứu của đề tài, với thực tế về hoạt động quảng bá ẩm thực tại Nha Trang, kết quả cho thấy khơng cĩ tác động trực tiếp bởi hoạt động quảng bá ẩm thực lên lịng trung thành của du khách. Tác động này chỉ được thể hiện gián tiếp thơng qua mối quan hệ với thái độ đối với thương hiệu và thương hiệu du lịch Nha Trang. Cĩ thể thấy, so với các nghiên cứu đi trước, đặc biệt, so với những nghiên cứu trong nước, các kết quả nghiên cứu của tác giả trong lĩnh vực du lịch và ẩm thực tại Nha Trang là rất mới.

Kết quả phân tích chi tiết hơn về cơng tác quảng bá ẩm thực tại Nha Trang trong Chương 4 cho thấy đa số du khách cĩ thái độ tích cực đối với thương hiệu du lịch Nha Trang với tỷ lệ 78% đánh giá đạt mức trung bình trở lên (3,0). Bên cạnh đĩ, cĩ tới 82% du khách được hỏi đều đánh giá tốt về thương hiệu du lịch Nha Trang và 86% du khách được hỏi trung thành với du lịch Nha Trang dưới nhiều hình thức quay trở lại, cĩ ý định quay trở lại hoặc truyền miệng tích cực. Điều này cho thấy Du lịch Nha Trang đã khẳng định được giá trị và hình ảnh của mình trong lịng du khách. Du khách thật sự yêu thích Du lịch Nha Trang và luơn chọn Nha Trang là điểm đến cho chuyến du lịch của mình.

5.2 Các giải pháp nhằm khuếch trương hơn nữa vai trị của quảng bá ẩm thực tại Nha Trang Nha Trang

Với kết quả khảo sát và nghiên cứu vai trị của quảng bá ẩm thực đối với sự phát triển của ngành du lịch Nha Trang; cụ thể là tác động của quảng bá ẩm thực đối với sự hình thành và thay đổi thái độ của du khách đối với thương hiệu du lịch Nha Trang, thương hiệu du lịch Nha Trang và lịng trung thành của du khách đối với Nha Trang trong chương 4, cĩ thể thấy hầu hết du khách đánh giá: Nha Trang là tuyệt vời, Nha Trang là điểm đến thú vị và du khách cảm thấy thỏa mãn, hài lịng khi đi du lịch Nha Trang (nhân tố Thái độ đối với thương hiệu Nha Trang); du khách cũng cĩ đánh giá tốt về thương hiệu du lịch Nha Trang, cụ thể: thơng tin tích cực về Du lịch Nha

Trang xuất hiện thường xuyên trên các phương tiện thơng tin đại chúng, các sản phẩm du lịch Nha Trang phù hợp với nhu cầu khách hàng, dịch vụ du lịch Nha Trang đạt chất lượng cao, du lịch Nha Trang cĩ đĩng gĩp lớn trong việc duy trì và phát triển hình ảnh cho thành phố Nha Trang (nhân tố thương hiệu du lịch Nha Trang). Đồng thời du khách cũng cĩ ý kiến và thái độ tích cực khi được hỏi về khả năng quay trở lại thăm viếng Nha Trang: thường đề nghị bạn bè và người thân chọn Nha Trang làm điểm đến, thường xuyên nĩi tốt về Du lịch Nha Trang với mọi người, thường đưa ra các ý kiến tích cực về Du lịch Nha Trang, sẽ quay trở lại du lịch tại Nha Trang (thành phần lịng trung thành của du khách).

Qua nghiên cứu, đề tài cũng cho thấy một cách rõ ràng tầm quan trọng của hoạt động quảng bá ẩm thực. Theo đĩ, trong các hoạt động quảng bá, các hoạt động quảng bá thơng qua internet, tạp chí, trong các kỳ Festival Biển, trên các phương tiện thơng tin đại chúng... là rất quan trọng, được du khách tiếp cận nhiều. Du khách được đọc, được nghe và được thấy khá nhiều thơng tin về ẩm thực Nha Trang. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy “Ẩm thực Nha Trang được quảng cáo rộng rãi trên các brochure”; ”Ẩm thực Nha Trang được khách hàng lựa chọn làm quà tặng cho chuyến du lịch của mình”; ”Các nhân viên của Khách sạn, nhà hàng; các hướng dẫn viên du lịch thường giới thiệu ẩm thực Nha Trang cho du khách” và ”Chính quyền địa phương và doanh nghiệp du lịch xem ẩm thực Nha Trang là một tài nguyên du lịch Nha Trang” đã khơng được du khách đánh giá cao. Từ đĩ cũng cho thấy một cách tồn diện hơn cơng tác quảng bá ẩm thực tại Nha Trang. Điều này cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong việc đề ra các giải pháp nhằm khuếch trương hơn nữa vai trị của hoạt động quảng bá ẩm thực đối với việc phát triển thương hiệu du lịch Nha Trang, tăng cường thái độ của du khách đối với thương hiệu du lịch của thành phố, từ đĩ nâng cao khả năng quay trở lại và truyền miệng tích cực của du khách.

Do đĩ, theo kết quả khảo sát và nghiên cứu, nhằm khuếch trương hơn nữa vai trị của hoạt động quảng bá ẩm thực, tác giả sẽ đưa ra một số giải pháp quảng bá tập trung vào các yếu tố trên; cụ thể là các giải pháp quảng bá nhằm tác động tích cực tới thái độ của du khách đối với thương hiệu du lịch Nha Trang, các giải pháp để quảng bá hơn nữa thương hiệu của du lịch Nha Trang đến với du khách. Với thái độ tích cực đối với thương hiệu Nha Trang cũng như sự quảng bá rộng rãi, hiệu quả cho thương hiệu

du lịch thành phố, từ đĩ sẽ cĩ ảnh hưởng nhất định đến sự quay trở lai, ý định quay trở lại, chi tiêu nhiều hơn và truyền miệng tích cực của du khách.

5.2.1 Sự phối hợp giữa cơ quan quản lý du lịch, các ban ngành liên quan đến hoạt động du lịch và các đơn vị kinh doanh du lịch

Sở VHTT&DL phải đứng ra chủ trì phối hợp với các ban ngành liên quan triển khai thực hiện chiến lược quảng bá ẩm thực. Ví dụ: Phối hợp sở kế hoạch đầu tư để huy động nguồn lực của các thành phần kinh tế trong và ngồi nước đầu tư các chương trình truyền hình, tổ chức các sự kiện về ẩm thực Nha Trang, Khánh Hịa. Phối hợp với sở tài nguyên mơi trường, sở tư pháp, cơng an, quản lý thị trường... để xây dựng các khu vực ẩm thực địa phương một cách cĩ quy mơ và tập trung, xây dựng quy định bảo vệ bản quyền nhãn hiệu, thương hiệu của các doanh nghiệp kinh doanh ẩm thực cũng như hỗ trợ, giúp đỡ các doanh nghiệp này quảng bá kinh doanh ẩm thực tại địa phương cũng như ở nơi khác.

Phối hợp với các cơng ty du lịch, các nhà hàng, khách sạn trong việc tổ chức các chương trình, các sự kiện du lịch; khuyến khích, hỗ trợ các đơn vị kinh doanh du lịch tổ chức các hoạt động và sự kiện ẩm thực chú trọng tới việc quảng bá ẩm thực địa phương.

5.2.2 Quảng bá trên truyền hình thực tế khám phá

Truyền hình thực tế khám phá là một loại chương trình thu hút nhiều khán giả thích khám phá, du lịch. Thơng qua các chương trình thực tế khám phá, bên cạnh việc giới thiệu được các danh lam thắng cảnh nổi tiếng của vùng miền của quốc gia, việc giới thiệu các mĩn ăn cũng như văn hĩa ẩm thực của các vùng miền, của quốc gia sẽ được lồng ghép một cách khéo léo, hấp dẫn. Ví như chương trình “Martin Yan - Taste of Vietnam” – tạm dịch là Khám phá Việt Nam với sự dẫn dắt chương trình của nghệ sỹ ẩm thực nổi tiếng người Mỹ gốc Hoa là một minh chứng. Theo Martin Yan chia sẻ: “ Những gì tơi sắp làm tới đây khơng đơn thuần là ẩm thực nữa, nĩ là thời trang, là phong cách sống, là tất cả những gì du khách quốc tế cĩ thể nhìn vào và cảm thấy thèm muốn được một lần đặt chân đến Việt Nam”. Trong loạt chương trình này, 2 tập đầu tiên với tên gọi: Nha Trang - ẩm thực tuyệt vời” – như một cách ưu ái dành cho vùng đất du lịch nổi tiếng của Việt Nam. Chương trình sẽ đi qua vùng đất Nha Trang Khánh Hịa đầu tiên với việc giới thiệu các danh thắng, chợ Xĩm Mới và mĩn ăn đặc sản của địa phương. Qua đĩ, hình ảnh Nha Trang sẽ đến với bạn bè thế giới thơng qua

du lịch và ẩm thực. Cĩ thể thấy thơng qua các chương trình khám phá thực tế, nền văn hĩa ẩm thực cũng như hình ảnh du lịch của một địa phương, một quốc gia sẽ được quảng bá một cách rộng rãi, chân thực và hiệu quả.

Cĩ thể nĩi việc quảng bá nền văn hĩa ẩm thực của một quốc gia ra bên ngồi lãnh thổ là một điều khơng dễ và việc quảng bá ẩm thực của một địa phương nào đĩ đến với bạn bè du khách quốc tế lại là điều khĩ hơn. Điều này cần rất nhiều sự nỗ lực của cả ngành du lịch của địa phương với sự hỗ trợ khơng nhỏ của ngành du lịch quốc gia. Do vậy, việc cĩ được một chương trình khám phá ẩm thực thực tế như “Martin Yan - Taste of Vietnam” là rất cĩ giá trị trong việc quảng bá ẩm thực và du lịch của Nha Trang.

5.2.3 Quảng bá thơng qua phim truyền hình

Một ví dụ điển hình cho hoạt động quảng bá này chính là Hàn Quốc với việc lồng ghép giới thiệu một cách khéo léo văn hĩa ẩm thực của quốc gia mình đến với bạn bè khắp nơi trên thế giới. Người ta xem và mê phim Hàn Quốc để từ đĩ hiểu, khám phá Hàn Quốc.

Cĩ thể phim Việt Nam hiện tại chưa thể đạt đến tầm phát triển như Hàn Quốc nhưng cĩ thể thấy đĩ là một hướng đi mà ngành du lịch cần nghĩ tới trong tương lai...

5.2.4 Quảng bá thơng qua tạp chí của nước ngồi

Bộ Văn hĩa, Thể thao và Du lịch đã cĩ chủ trương về việc quảng cáo quảng bá du lịch Việt Nam trên tạp chí lớn của thế giới với việc giao cho Cục Hợp tác quốc tế chủ trì việc thực hiện quảng cáo quảng bá du lịch Việt Nam trên các tạp chí tại nước ngồi.

Ngành du lịch tỉnh Khánh Hịa cần cĩ sự phối hợp và hỗ trợ từ phía Bộ VHTT & DL để đưa các chương trình, thơng tin quảng bá của mình tới thị trường nước ngồi thơng qua các tạp chí tại nước ngồi

5.2.5 Quảng bá trên internet

Ngày nay cơng nghệ thơng tin đã phát triển một cách mạnh mẽ đến mức cá nhân hĩa đến từng người dùng internet, lan tỏa với tốc độ chĩng mặt. Đây là một cơng cụ quảng bá trực tiếp một cách cĩ hiệu quả đến thị trường mục tiêu. Vì vậy, cần tận dụng sức mạnh của internet để quảng bá.

Việc quảng bá cụ thể cĩ thể được thực hiện thơng qua việc thiết lập trang web chuyên ẩm thực hay nâng cấp, làm mới các trang web hiện tại của ngành, tăng cường

việc quảng bá các đặc sản, ẩm thực của địa phương vào các trang web này; kết hợp quảng bá trên các trang web của các khách sạn, cơng ty du lịch...; thiết lập các đường link đưa vào Google hay các trang mạng xã hội... để thơng tin được lan tỏa nhiều hơn. Một khi du khách search Asia food, Asia food cooking hay Vietnamese food, kết quả sẽ cho ra các thơng tin về các mĩn ăn của Việt Nam, trong đĩ cĩ các mĩn ăn của Nha Trang.

5.2.6 Quảng bá thơng qua các cơng cụ quảng cáo in ấn (báo, tạp chí, tờ gấp, brochure) hay phương tiện thơng tin đại chúng trong và ngồi nước; thơng qua brochure) hay phương tiện thơng tin đại chúng trong và ngồi nước; thơng qua xuất bản sách, tạp chí, phát hành đĩa CD, DVD

Việc phát hành xuất bản sách, tạp chí, đĩa CD, DVD giới thiệu các mĩn ăn, đặc sản mang bản sắc của từng vùng miền của Việt Nam; sách, đĩa hướng dẫn nấu ăn các mĩn ăn Việt Nam là một hình thức tuy khơng mới nhưng rất hiệu quả trong việc quảng bá đến du khách.

Thơng qua các mĩn ăn, du khách cĩ thể hiểu được lịch sử và văn hố của một đất nước, một vùng đất nào đĩ. Những cuốn sách, tạp chí hay những chiếc đĩa CD là một phương tiện hiệu quả để giới thiệu nền văn hố của các quốc gia, các vùng miền trên thế giới. Như vậy, thơng qua việc quảng bá các mĩn ăn, các đặc sản, nền ẩm thực của mỗi địa phương, mỗi quốc gia sẽ được nĩi đến nhiều hơn nữa, từ đĩ kêu gọi người nước ngồi đến Việt Nam để trực tiếp thưởng thức các mĩn đặc sản.

Bên cạnh đĩ, việc quảng bá thơng qua các cơng cụ quảng cáo in ấn (báo, tạp chí, tờ gấp, brochure) hay phương tiện thơng tin đại chúng cũng gĩp phần khơng nhỏ trong việc quảng bá ẩm thực địa phương đến với du khách trong và ngồi nước. Việc thiết kế hình ảnh, thơng tin và thơng điệp quảng bá trên các phương tiện này cũng cần cĩ sự định hướng cụ thể với từng đối tượng khách hàng để cĩ được sự tiếp cận tốt nhất. Ngồi ra, điểm phát hành cũng cần đúng kênh, đúng đối tượng mà chúng ta muốn hướng tới hoặc phối hợp với các tổ chức du lịch trong và ngồi nước để việc quảng bá đạt được hiệu quả tốt nhất

5.2.7 Thành lập hiệp hội ẩm thực, hiệp hội nhà hàng hay hiệp hội đầu bếp của Việt Nam và của từng địa phương Việt Nam và của từng địa phương

Việc thành lập các hiệp hội này sẽ giúp ngành ẩm thực phát triển theo hướng chuyên nghiệp hơn; tạo sự liên kết, hỗ trợ lẫn nhau trong việc chia sẻ kinh nghiệm

nghề nghiệp, truyền thụ tay nghề, hạn chế sự cạnh tranh thiếu lành mạnh. Từ đĩ gĩp phần giúp bảo tồn, phát huy cũng như quảng bá nền văn hĩa ẩm thực của địa phương.

5.2.8 Quảng bá thơng qua các cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam tại nước ngồi: các đại sứ quán, tổng lãnh sự quán... ngồi: các đại sứ quán, tổng lãnh sự quán...

Đại sứ quán Việt Nam tại các nước là cầu nối quan trọng trong việc quảng bá văn hĩa của một quốc gia, trong đĩ cĩ văn hĩa ẩm thực.

Một số hoạt động đại sứ quán cĩ thể thực hiện nhằm hỗ trợ cho hoạt động quảng bá du lịch cĩ thể kể như sau:

- Làm cầu nối để đưa báo, tạp chí, những tờ gấp, brochure đến với kiều bào và du khách nước ngồi

- Phối hợp với các cơ quan chức năng nước ngồi trong việc tổ chức các sự kiện, lễ hội tại nước sở tại, qua đĩ giới thiệu văn hĩa và ẩm thực trong nước - Bên cạnh đĩ, cĩ thể giao chỉ tiêu cho các đại sứ quán trong việc tổ chức các

sự kiện ẩm thực hàng năm; hỗ trợ trong việc mở các nhà hàng Việt Nam tại nước ngồi.

- Kết nghĩa với các hiệp hội nhà hàng của nước sở tại với các hiệp hội tại Khánh Hịa để hợp tác trong các chương trình, sự kiện du lịch, ẩm thực.

5.2.9 Quảng bá truyền miệng thơng qua chất lượng sản phẩm

Truyền miệng tích cực là một kênh quảng bá hiệu quả, đáng tin cậy, tạo ra những hiệu ứng tốt cĩ sức lan tỏa rộng trong việc giới thiệu cũng như lơi kéo khách hàng với chi phí thấp. Quảng bá truyền miệng chính là một biểu hiện của lịng trung thành của du khách. Khách du lịch thường cĩ xu hướng truyền miệng cho nhau về cảm nhận của mình về những địa danh mà họ đã đi qua, những dịch vụ tốt đặc biệt là những mĩn ăn ngon, những nhà hàng tốt, những mĩn quà cĩ thể mua về...

Tuy nhiên để làm được điều đĩ, yếu tố quan trọng để cĩ được sự truyền miệng tích cực đĩ chính là chất lượng sản phẩm. Một khi chúng ta cĩ được chất lượng sản phẩm tốt, giá trị thương hiệu cũng như thái độ của du khách về sản phẩm đĩ cũng sẽ tốt và dĩ nhiên nĩ sẽ tác động đến lịng trung thành của du khách. Từ đĩ, du khách sẽ cĩ sự truyền miệng tích cực về sản phẩm dịch vụ của mình.

5.2.10 Tổ chức các sự kiện

Phát huy hiệu quả từ sự kiện Festival Biển được tổ chức 2 năm 1 lần, ngành du lịch địa phương cần đẩy mạnh hơn nữa việc lồng ghép các chương trình quảng bá ẩm

Một phần của tài liệu du lịch nha trang vai trò của quảng bá ẩm thực (Trang 114 - 165)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)