2. 4.2 Khái niệm văn hĩa ẩm thực
4.4.4 Đánh giá mơ hình đo lường bằng phân tích nhân tố xác định CFA
Bốn đo lường các cấu trúc khái niệm từ kết quả phân tích EFA ở trên sẽ là đối tượng của phân tích nhân tố xác định (CFA) sử dụng phần mềm AMOS. Bảng 4.19 cho biết các chỉ số độ phù hợp của mơ hình này (chi tiết tham khảo phụ lục3).
Bảng 4.19. Các chỉ số thống kê phản ảnh độ phù hợp của mơ hình đo lường
RMSEA GFI CFI CMIN DF P CMIN/DF
Từ bảng 4.19, ta thấy giá trị của thống kê chi-bình phương là 737,878 với 269 bậc tự do, xác suất 0,000 chứng tỏ rằng thống kê này là cĩ ý nghĩa với kích thước mẫu 211. Tỷ số Chi-bình phương chia bậc tự do CMIN/DF = 2,743 > 2,0. Giá trị CFI là 0,862 đều chấp nhận được. Tuy nhiên, Giá trị RMSEA là 0,091 lớn hơn 0,08, đồng thời GFI = 0,766, thấp hơn mức đề nghị 0,90. Kết quả phân tích này hàm ý rằng mơ hình đo lường cĩ độ phù hợp chấp nhận được. Tuy nhiên, khả năng cải thiện độ phù hợp của mơ hình là rất cao. Do đĩ tác giả tiếp tục thực hiện các bước phân tích tiếp theo để cĩ thể cải thiện độ phù hợp của mơ hình.
Để cải thiện độ phù hợp của mơ hình, đề tài này sử dụng một kỹ thuật lấy tổng trung bình các chỉ báo đối với thang đo “Quảng bá ẩm thực”. Để ý rằng, thang đo này cĩ 13 chỉ báo, vì vậy, tác giả đã lấy trung bình ngẫu nhiên từ 2 đến 4 chỉ báo trong số 13 chỉ báo của mỗi thang đo để hình thành nên 5 chỉ báo chung cho đo lường của cấu trúc khái niệm này .
Cụ thể tác giả đã tiến hành cộng trung bình các chỉ báo như sau: PRO11,12,13; PRO5,6,7,8; PRO1,2,4; PRO10,16
Bảng 4.20Các chỉ số thống kê phản ảnh độ phù hợp của mơ hình đo lường điều chỉnh
RMSEA GFI CFI CMIN DF P CMIN/DF
0,074 0,878 0,937 242,993 113 0,000 2,150
Lưu ý: tham khảo phụ lục 4
Bảng 4.20 cho biết các chỉ số độ phù hợp của mơ hình CFA hiệu chỉnh. So với mơ hình CFA ban đầu, độ phù hợp của mơ hình CFA hiệu chỉnh là tốt hơn nhiều với GFI và CFI tăng đáng kể, đồng thời CMIN/DF và RMSEA cũng giảm. Kết quả này là phù hợp để đánh giá xa hơn.