Vai trị của hoạt động quảng bá ẩm thực đối với sự phát triển du lịch

Một phần của tài liệu du lịch nha trang vai trò của quảng bá ẩm thực (Trang 61 - 62)

2. 4.2 Khái niệm văn hĩa ẩm thực

2.4.5.2 Vai trị của hoạt động quảng bá ẩm thực đối với sự phát triển du lịch

lịch

Văn hĩa ẩm thực đĩng vai trị quan trọng trong việc phát triển du lịch. Các nước cĩ ngành du lịch phát triển đều tập trung cho việc tạo hình ảnh của đất nước mình thơng qua thương hiệu của doanh nghiệp và của các mĩn ăn và đồ uống (TS. Trịnh Xuân Dũng, 2011). Ơng Pichai, Giám đốc Văn phịng Tổng cục Du lịch Thái tại Việt Nam: “Người Thái nghĩ Việt Nam là đất nước để họ trải nghiệm và khám phá. Đặc biệt, họ rất thích mĩn ăn Việt, nhất là phở, mặc dù đã cĩ nhiều nhà hàng Việt ở Thái nhưng người Thái vẫn khơng thể quên được hương vị phở tại Việt Nam. Câu hỏi đầu tiên của du khách Thái khi đến đây là “Tơi cĩ thể ăn phở ở đâu?”. Tại Hội thi chế biến các mĩn ăn dân tộc ngành du lịch năm 2010, khai mạc ngày 5/1, bà Đỗ Hồng Xoan, Vụ trưởng Vụ Khách sạn thuộc Tổng cục Du lịch chia sẻ: “năm nay sẽ dành 1 tỷ đồng để quảng bá ẩm thực Việt Nam…”

Rõ ràng khơng thể phủ nhận vai trị của ẩm thực đối với sự phát triển của ngành du lịch. Và như vậy, việc quảng bá ẩm thực cũng trở nên đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển du lịch.

Việc tạo ra những sự hợp lực giữa việc sản xuất thực phẩm với ngành du lịch, và áp dụng những chiến lược tiếp thị hiệu quả đã giúp những khu vực phát triển như là những điểm đến mang lại điểm khác biệt độc đáo (Boyne, Hall & Williams, 2003). Một ví dụ điển hình do Boyne và các cộng sự (2002) đưa ra là hịn đảo nhỏ Arran Taste Trail, nổi bật về việc những nhà sản xuất thực phẩm địa phương, những đầu bếp và người bán hàng cùng làm việc với nhau nhằm đem lại trải nghiệm du lịch phong phú cho du khách.

Ẩm thực địa phương thường được thể hiện như một nguồn di sản phi vật thể chính của một điểm đến cung cấp trải nghiệm văn hĩa xác thực (Grew, 2004). Sự kết hợp giữa những mĩn ăn nào đĩ với những địa phương cụ thể đã được áp dụng trong du lịch qua nhiều cách, bao gồm tiếp thị và quảng bá ở nơi nĩ được chứng minh nĩ là cơng cụ mạnh mẽ và cĩ giá trị cho sự quảng bá điểm đến ở những vùng đĩ (Boyne & Hall, 2003; Rusher, 2003; Richards, 2002).

Vì những lợi ích thực tế mà những hoạt động du lịch liên quan đến mĩn ăn cĩ thể sinh ra, cần phải phát huy một cách hiệu quả những sáng kiến nhằm đảm bảo lợi

thế cạnh tranh trong thị trường quốc tế (Boyne & Hall, 2003). Việc tiếp thị hiệu quả là cần thiết nếu nhu cầu về ẩm thực và những hoạt động liên quan đến ẩm thực phải được gia tăng, với những sự gia tăng tương tự về sản xuất và tiêu dùng (Pearce, 2002). Do đĩ, việc tiếp thị hiệu quả là chìa khĩa ảnh hưởng tích cực đến hành vi mua sắm của du khách đối với mĩn ăn địa phương (Okumus, 2007; Boyne, William, & Hall, 2002).

Ẩm thực đĩng vai trị quan trọng trong việc “thiết lập một ngành cơng nghiệp du lịch thỏa mãn cả về lượng lẫn chất” (Meler & Cerović, 2003). Sự quảng bá ẩm thực và những hoạt động liên quan đến ẩm thực cĩ những lợi ích qua lại đối với ẩm thực và những khu vực du lịch tại một điểm đến cụ thể. Ẩm thực địa phương làm mạnh thêm và củng cố sản phẩm du lịch, trong khi những du khách cung cấp thị trường cho sự mở rộng và phát triển của những sản phẩm thực phẩm địa phương (Boyne & Hall, 2003). Khi ẩm thực địa phương được sử dụng bởi những nhà hàng, nĩ gia tăng việc sản xuất thực phẩm và hỗ trợ việc chọn nhãn hiệu và quảng bá cả thực đơn lẫn nhà hàng (Henchion & McIntyre, 2000). Ngồi ra, nĩ cung cấp tính xác thực cho sự thiết lập, làm giàu thêm kinh nghiệm vốn đã rộng hơn (Symons, 1999) và giúp phát triển một thương hiệu thực phẩm vùng miền (Smith & Hall, 2003).

Một phần của tài liệu du lịch nha trang vai trò của quảng bá ẩm thực (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)