6 Kết cấu của đề tài
1.2.1.3 Điều kiện xã hội, dân cư, dân tộc và tài nguyên nhân văn
Thiên nhiên đã ban tặng cho Nha Trang tất cả những gì mà một vùng duyên hải cĩ thể cĩ: từ những hịn đảo ngồi khơi tới những bãi tắm cát trắng mịn, từ những rặn san hơ kì ảo dưới lịng đại dương tới những ngơi đền Chăm cổ kính rêu phong trên núi, từ những làng chài xơn xao ven biển tới những bảo tàng tĩnh lặng giữa lịng thành phố. Những yếu tố đĩ đã tạo nên tính cách chân thành, thân thiện, hiếu khách và cần cù của người dân Khánh Hịa. Khơng kín đáo như người Hà Nội, khơng cầu kì như người Huế, và nhịp sống cũng chậm hơn người Sài Gịn, người Khánh Hịa cĩ tính cách phĩng khống mà giản dị hệt như những đặc tính của vùng biển Khánh Hịa kín giĩ, sĩng nhẹ.
Khánh Hịa là vùng đất cĩ bề dày lịch sử, văn hĩa. Nhiều tài liệu khảo cổ học đã chứng minh rằng ngay từ thời tiền sử, con người đã sinh sống ở đây. Khánh Hịa là vùng đất cĩ bề dày lịch sử, văn hĩa. Tại đây đã từng tồn tại một nền văn hĩa Xĩm Cồn, cĩ niên đại lâu trước cả văn minh Sa Huỳnh.
Khánh Hịa là một tỉnh cĩ nhiều tơn giáo: Phật giáo, Thiên chúa giáo, Tin lành, Cao đài. (Lược trích Địa chí Khánh Hịa, 2003).
Nha Trang, Khánh Hịa là vùng đất nổi tiếng gắn liền với các di tích lịch sử văn hĩa như Tháp Bà Ponaga, di tích Am chúa, Lăng Bà vú, Khu tưởng niệm bác sĩ Alexandre Yersin, Thành cổ và văn miếu Diên Khánh, Miếu Trịnh Phong, Viện Hải dương học, chùa Long Sơn, đàn đá Khánh Sơn… Bên cạnh đĩ, Nha Trang - Khánh Hịa cịn cĩ các di tích gắn liền với hai cuộc kháng chiến của dân tộc, cĩ giá trị tham quan, giáo dục tinh thần yêu nước… (Lược trích Nguyễn Thu Thủy, 2009).
Bên cạnh đĩ, Nha Trang cịn cĩ sức hấp dẫn du khách với các lễ hội văn hĩa như: Lễ hội Cầu Ngư, Lễ hội Tháp bà Ponaga, lễ hội Am Chúa, và một số lễ hội dân gian đặc sắc khác của các dân tộc Raglai, Gié-Triêng, Hoa… (Địa chí Khánh Hịa, 2003).