2. 4.2 Khái niệm văn hĩa ẩm thực
2.4.5.5 Mối quan hệ giữa hoạt động quảng bá ẩm thực và thương hiệu du lịch
lịch
Trong cuốn “Xây dựng thương hiệu du lịch cho thành phố” của Nguyễn Văn Dung (2009) cĩ đoạn: một trong những lợi ích chính của việc xây dựng thương hiệu khi tiếp thị một thành phố, là nĩ làm giảm bớt rủi ro mà khách hàng phải đối phĩ khi mua một sản phẩm chưa được biết đến. Cĩ thể hiểu được rằng, khách du lịch tiềm năng khơng mong muốn đến thăm một thành phố, trừ khi họ tin tưởng hợp lý về lợi ích từ trải nghiệm tham quan thành phố. Tuy nhiên các khách hàng du lịch tiềm năng khơng cĩ thời gian để nghiên cứu tất cả những lựa chọn về những nơi cĩ thể đến. Khách hàng sẽ sử dụng những thơng tin được truyền đạt thơng qua sự nhận biết về nhãn hiệu, như một phương tiện giúp họ chọn sản phẩm nào phù hợp với nhu cầu nhất. Với một thơng điệp và tên thương hiệu được thiết kế tốt, sự quảng bá thành phố sẽ truyền tải những lợi ích mà khách du lịch cĩ được từ chuyến tham quan một cách nhanh chĩng và dễ dàng. Khi chọn lựa một điểm đến, khách du lịch phải đánh giá nhiều thương hiệu thành phố thể hiện những hình ảnh và lợi ích khác nhau. Chỉ khi một nhãn hiệu được nhận ra một cách dễ dàng và gắn kết trực tiếp với thành phố, những lợi ích sẽ được truyền đạt đến nhĩm mục tiêu của khách tham quan tiềm năng. Để khẳng định thương hiệu trong tâm trí người tiêu dùng, thương hiệu cần được tích hợp trong tất cả các phương tiện truyền thơng.
Rõ ràng, hoạt động quảng bá cĩ ảnh hưởng tích cực đến thương hiệu cũng như xây dựng thương hiệu cho du lịch địa phương.
Bên cạnh đĩ, Nguyễn Văn Dung (2009) cũng chỉ ra vai trị của quan hệ cơng chúng (PR) đối với việc xây dựng hình ảnh cho du lịch địa phương. Ơng cho rằng, sử dụng PR thường xuyên sẽ giúp tạo được hình ảnh cho thành phố như một điểm du lịch thu hút.
Ở một khía cạnh khác, Keller (2003) lưu ý rằng truyền thơng tiếp thị của một cơng ty đĩng gĩp vào tính cơng bằng của thương hiệu. Đĩ là, truyền thơng hiệu quả tạo điều kiện cho sự hình thành ý thức về thương hiệu và một hình ảnh thương hiệu tích cực. Khi người tiêu dùng cảm nhận sự chi tiêu cao cho quảng cáo, điều này gĩp phần vào sự cảm nhận mức độ tự tin của những giám đốc tiếp thị về sản phẩm (Kirmani & Wright, 1989). Sự chi tiêu cho quảng cáo được nhận biết cĩ những ảnh hưởng tích cực, khơng chỉ đến tính cơng bằng của thương hiệu như là một khối tổng
thể mà cịn đến mỗi yếu tố tạo nên nĩ bao gồm: lịng trung thành, sự nhận thức, chất lượng được nhận biết và những đặc tính liên quan của thương hiệu (Cobb-Walgren, Ruble & Donthu, 1995).
Vì vậy, với các cơ sở lý thuyết đã nêu ở trên, giả thuyết thứ năm được đề xuất để kiểm định là:
H5: Quảng bá ẩm thực ảnh hưởng tích cực đến thương hiệu du lịch Nha Trang