Những thành tựu đạt được

Một phần của tài liệu du lịch nha trang vai trò của quảng bá ẩm thực (Trang 34 - 165)

6 Kết cấu của đề tài

1.2.2.3Những thành tựu đạt được

Tính đến 31/12/2010, tồn tỉnh cĩ 484 doanh nghiệp tham gia kinh doanh dịch vụ du lịch (tăng 146 doanh nghiệp), so với cùng thời điểm năm 2005 (tồn tỉnh cĩ 338 doanh nghiệp) tăng 1,42 lần, trong đĩ cĩ: 21 DN nhà nước (giảm 7 doanh nghiệp), 03 DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi (giảm 2 doanh nghiệp), 329 DN tư nhân (tăng 113 doanh nghiệp), 17 cơng ty cổ phần (tăng 7 cơng ty), 80 cơng ty TNHH (tăng 29 cơng ty), 15 chi nhánh (tăng 5 Chi nhánh), và 19 đơn vị - tổ chức tham gia kinh doanh du lịch (tăng 1 đơn vị).

Tổng số cơ sở lưu trú (kể cả nhà khách) đến tháng 12/2010 là 455 cơ sở với 11.730 phịng, tăng gần 1,75 lần so với cùng thời điểm năm 2005. Tổng số cơ sở lưu trú du lịch đã được thẩm định, xếp hạng là 326, trong đĩ cĩ: 05 khách sạn 5, 04 khách sạn 4, 18 khách sạn 3, 77 khách sạn 2, 90 khách sạn 1, 132 nhà nghỉ du lịch đạt tiêu chuẩn tối thiểu, cịn lại 110 cơ sở chưa được xếp hạng và 19 nhà khách nhà nghỉ của các cơ quan đơn vị đĩng trên địa bàn.

Đến nay, tồn tỉnh cĩ 75 cơ sở doanh nghiệp kinh doanh lữ hành hoạt động trong đĩ cĩ 14 cơ sở, doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế; 140 Hướng dẫn viên đã được cấp thẻ, trong đĩ cĩ 78 thẻ Hướng dẫn viên Quốc tế.

Các phương tiện vận chuyển thủy, bộ, phục vụ vận chuyển du lịch ngày càng được tăng cường về số lượng, chất lượng và chủng loại, đảm bảo nhu cầu phục vụ du lịch các tuyến đảo cùng mạng lưới taxi, xe bus với hàng trăm đầu xe vận chuyển khách trên bộ.

Các loại hình dịch vụ du lịch tiếp tục phát triển với quy mơ và sản phẩm ngày càng đa dạng, hấp dẫn du khách, đặc biệt là các hoạt động tham quan, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí thể thao trên biển, du lịch lặn biển, du lịch sinh thái biển núi kết hợp, du lịch văn hĩa gắn với làng nghề, với cộng đồng dân cư, du lịch Mice, Hội chợ hội thảo, tổ chức các sự kiện văn hĩa du lịch quốc gia và quốc tế trên địa bàn ngày càng phát triển.

Năng lực tổ chức các sự kiện văn hĩa du lịch và kinh doanh du lịch đã cĩ bước tiến bộ khá rõ nét.

Nhằm tạo động lực thu hút đầu tư du lịch tại địa phương, những năm qua cơng tác đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch, du lịch kết hợp với dân

sinh bằng nguồn ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương và các nguồn vốn khác đã và đang được đẩy mạnh.

Các dự án được đầu tư bằng nguồn vốn Chương trình quốc gia về du lịch:

- Hồn thành quyết tốn 03 dự án: Đường du lịch Cổ Mã – Đầm Mơn – Khu kinh tế Vân Phong; dự án Lưới điện Trung hạ Khu du lịch Hịn Bà – huyện Diên Khánh; dự án Đường vào khu duc lịch Dốc Lết – huyện Ninh Hịa.

- Hồn thành giai đoạn 1, đang thi cơng để hồn tất giai đoạn 2 – Đường vào Khu Cơng viên du lịch sinh thái YăngBay – HoCho – huyện Khánh Vĩnh.

Các dự án được đầu tư bằng nguồn vốn địa phương và các nguồn huy động khác:

- Hồn thành hồ sơ và phê duyệt kế hoạch đấu thầu thi cơng cơng trình Đường vào Khu du lịch Ba Hồ, huyện Ninh Hịa.

- Đang tiếp tục triển khai các dự án đầu tư hạ tầng cho Khu du lịch Bắc bán đảo Cam Ranh và phụ cận.

Ngồi ra, các dự án đầu tư hạ tầng vừa phục vụ dân sinh vừa phục vụ Du lịch bằng nguồn ngân sách địa phương và các nguồn vốn khác như: các cơng trình chỉnh trang trung tâm Thành phố Nha Trang và phụ cận (nâng cấp đường Trần Phú, các tuyến nội thành, xay dựng kè bờ biển và hệ thống Cơng viên ven biển. Nhà Văn hĩa tỉnh và quảng trường 2/4, biểu tượng Tháp Trầm Hương); Đường lên Khu du lịch Hịn Bà; Đường Nguyễn Tất Thành từ Nam Nha Trang đi Sân bay Cam Ranh; đường Phạm Văn Đồng (với Cầu Trần Phú mới) từ Bắc Nha Trang đi Quốc lộ 1A; đường từ Khánh Hịa (Khánh Lê) đi Lâm đồng (Đà Lạt); cải tạo và nâng cấp (đợt đầu) sân bay Quốc tế Cam Ranh … với vốn đầu tư khá lớn. Ngồi ra, một số cơng trình cũng đang được tiếp tục triển khai đầu tư như: xây Kè sơng Cái Nha Trang; nâng cấp đường vào Khu du lịch Ba Hồ Ninh Hịa, Khu du lịch Suối Tiên Diên Khánh…

Nhờ tích cực đầu tư hạ tầng, tình hình đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trong và ngồi nước cĩ nhịp độ tăng nhanh so với nhiều năm trước với quy mơ ngày càng lớn, trong đĩ đáng kể là các dự án phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí; các trung tâm hội nghị hội thảo, các tổ hợp phục vụ sự kiện mang tầm quốc gia, khu vực và quốc tế …

Từ 2006 đến nay, tổng vốn đăng ký đầu tư của doanh nghiệp vào lĩnh vực du lịch (chỉ tính các dự án đã được cấp phép đầu tư và đang triển khai đầu tư) đạt trên 28.300 tỷ, trong đĩ, một số dự án lớn đã hồn thành và đưa vào sử dụng như:

- Khu du lịch Vinpearl, gồm: Quần thể khách sạn 5 sao; Cơng viên Văn hĩa; Cáp treo; Khu Resort 5 sao; Làng du lịch sinh thái và Thế giới nước Vinpearl – đảo Hịn Tre (tổng vốn đầu tư trên 1.000 tỉ);

- Khu nghỉ dưỡng cao cấp Sunrise 12, 14 Trần Phú (146 tỉ);

- Khu du lịch sinh thái Evason Hideaway at Ana Mandara, Ninh Hịa (97 tỉ); - Khu du lịch và giải trí Nha Trang gắn với cơng trình Trung tâm Hội nghị quốc tế và sân Golf (573 tỉ và đang tiếp tục đầu tư);

- Khách sạn Novotel Nha Trang – 50 Trần Phú (160 tỉ)

- Khách sạn Sheraton Nha Trang (26 – 28 Trần Phú 1.210 tỉ);

- Khu du lịch Hịn Tằm Biển Nha Trang (401 tỉ giai đoạn 1, đang tiếp tục đầu tư); - Khách sạn Viễn Đơng (100 tỷ).

Ngồi ra, một số dự án, cơng trình đã và sẽ đưa vào hoạt động trong, trong đĩ cĩ:

- Trung tâm Thương mại – Khách sạn Hồn Cầu (20 Trần Phú 350 tỉ); - Khách sạn kết hợp văn phịng cho thuê (38 Trần Phú 494 tỉ);

- Khách sạn Thắng Lợi (04 Paster Nha Trang 126 tỉ); - Khu du lịch Hải Đảo – Nha Trang (163 tỉ);

Đĩ là chưa tính vốn đầu tư phát triển của hệ thống các nhà nghỉ trong dân, các khoản đầu tư của các doanh nghiệp vào các loại phương tiện vận chuyển du lịch; các phương tiện phục vụ vui chơi, giải trí, thể thao cao cấp …

Trong năm vừa qua, ngành du lịch của Tỉnh tiếp tục đạt được kết quả khả quan và cĩ nhiều mặt tiến bộ rõ nét. Điểm nổi bật là các mục tiêu chủ yếu phát triển du lịch đều cĩ mức tăng trưởng bình quân cao hơn kế hoạch đề ra, cụ thể doanh thu du lịch năm 2011 đạt 2.256,5 tỷ đồng tăng 19,89% so với cùng kỳ, đạt 110,07% so với kế hoạch. Tổng lượt khách so cùng kỳ tăng 118,99% trong đĩ khách quốc tế tăng 12,03%,

khách nội địa tăng 20,81%. Cơ sở vật chất kỹ thuật được nâng cấp và đầu tư mới với tiêu chuẩn chất lượng cao, hiện nay tồn tỉnh cĩ hơn 455 cơ sở lưu trú du lịch, với qui mơ 11.730 phịng, số lượng buồng phịng đạt tiêu chuẩn xếp hạng cũng như số lượng phịng tiêu chuẩn 4-5 sao đã vượt kế hoạch. Đặc biệt một số điều kiện cơ sở hạ tầng cho loại hình Du lịch MICE tiếp tục được đầu tư, tạo điều kiện tổ chức thành cơng các sự kiện, lễ hội cĩ qui mơ Quốc gia và Quốc tế, làm nổi bật các hoạt động văn hĩa du lịch, gĩp phần quảng bá mạnh mẽ hình ảnh Nha Trang – Khánh Hịa trong và ngồi nước.

Cơng tác quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh tiếp tục tăng cường. Cơng tác quy hoạch, đầu tư xây dựng, phát triển năng lực kinh doanh; cơng tác thơng tin quảng bá, xúc tiến du lịch và phát triển du lịch văn hĩa; cơng tác an ninh trật tự, vệ sinh mơi trường; cơng tác tổ chức đào tạo nguồn nhân lực du lịch đã được quan tâm và đẩy mạnh. Đã tham gia gĩp ý, thẩm định 54 dự án đầu tư, đồ án quy hoạch, thỏa thuận địa điểm đầu tư cho các dự án đầu tư về du lịch trên địa bàn tỉnh; tham gia khảo sát thực địa về thỏa thuận địa điểm đầu tư 10 dự án, thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường 07 dự án đầu tư về du lịch trên địa bàn tỉnh. (Trích báo cáo Tổng kết 05 năm chương trình phát triển du lịch Khánh Hịa (2006-2010) và báo cáo tổng kết cơng tác năm 2011, triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2012).

Bảng 1.1 Bảng thống kê kết quả du lịch năm 2011 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ tiêu Đơn vị tính Thực hiện năm 2011 % so với kế hoạch 2010 Kế hoạch 2011 % thực hiện năm 2011 so với kế hoạch

1. Doanh thu (Triệu đồng)

2.256.483 119,89% 2.050.000 110,07%

2. Lượt khách lưu trú (Người) 2.180.960 118,99% 2.150.000 101,44%

* Khách quốc tế (Người) 440.569 112,03% 450.000 97,90%

* Khách nội địa (Người) 1.740.337 120,81% 1.700.000 102,37% 3. Tổng ngày khách lưu trú (Ngày) 4.653.005 115,25%

* Khách quốc tế (ngày) (Ngày) 1.160.425 119,66%

* Khách nội địa (ngày) (Ngày) 3.492.580 113,9% 4. Ngày khách lưu trú bình

quân

(Ngày) 2,13 2,2,3

* Khách quốc tế (Ngày) 2,63 2,47

* Khách nội địa (Ngày) 2,01 2,18

5. Cơng suất sử dụng phịng % 64,01 6. Tổng số khách tham quan (lượt) 8.200.000

Nguồn: Sở VHTT & Du lịch Khánh Hịa

1.2.2.4 Đánh giá chung

Cùng với du lịch cả nước, du lịch Khánh Hịa đã đạt được những thành quả rất đáng tự hào, cĩ bước phát triển khá tồn diện và vững chắc, đã phát huy được mọi nguồn lực, liên tục phát triển với vai trị là ngành kinh tế trọng điểm của tỉnh, cĩ những bước đi ổn định và tạo được những tiền đề vững chắc, trở thành một bộ phận quan trọng của du lịch miền Trung Tây Nguyên và cả nước.

Kết quả hoạt động của du lịch Khánh Hịa những năm qua đã phát huy được tiềm năng và lợi thế đặc thù về du lịch biển, du lịch văn hĩa, lịch sử, danh lam thắng cảnh, du lịch sinh thái biển – núi, du lịch kết hợp các lễ hội, tổ chức sự kiện, hội nghị, hội thảo, qua đĩ đã phát huy tốt vai trị là ngành kinh tế trọng điểm của tỉnh, của trung tâm du lịch biển khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, dẫn đầu khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên về các chỉ tiêu tăng trưởng hàng năm.

Cơng tác quản lý nhà nước về du lịch đã được tăng cường. Các mặt cơng tác quy hoạch, đầu tư xây dựng, phát triển năng lực kinh doanh, cơng tác thơng tin xúc tiến quảng bá du lịch và phát triển du lịch văn hĩa, cơng tác an ninh trật tự và vệ sinh mơi trường, cơng tác tổ chức cán bộ, đào tạo nguồn nhân lực đã được quan tâm và đẩy mạnh.

Hoạt động du lịch đã cĩ những đĩng gĩp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế xã hội địa phương, vào việc thực hiện thắng lợi các chương trình kinh tế trọng điểm của tỉnh, chương trình hành động quốc gia về du lịch, gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế với tỷ trọng GDP du lịch dịch vụ ngày càng tăng, tác động mạnh mẽ đến sự phát triển các ngành kinh tế khác và đặc biệt là hiệu quả xã hội từ hoạt động du lịch

mang lại. (Lược trích báo cáo Tổng kết 05 năm chương trình phát triển du lịch Khánh Hịa (2006-2010) và báo cáo tổng kết cơng tác năm 2011, triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2012).

TĨM TẮT CHƯƠNG I

Chương I đã trình bày một cách tổng quan về tình hình nghiên cứu về vai trị của ẩm thực đối với du lịch; các nghiên cứu về lịng trung thành cũng như giá trị thương hiệu, hình ảnh thương hiệu của các học giả trong và ngồi nước ở lĩnh vực dịch vụ, du lịch cũng như một số lĩnh vực khác.

Trong chương này, tác giả cũng đã trình bày một cách tổng quan về tình hình kinh tế, xã hội, dân cư, điều kiện tự nhiên... cũng như các điều kiện khác để phát triển du lịch tại Nha Trang và Khánh Hịa. Tác giả cũng trình bày một số quan điểm và mục tiêu phát triển ngành của địa phương; những thành tựu nĩi chung và một số hoạt động quảng bá mà thành phố đã thực hiện được trong thời gian qua.

Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Lịng trung thành của du khách

2.1.1 Khái niệm lịng trung thành của du khách

Philip Kotler đã nhấn mạnh: "Trong marketing hiện đại, song song với việc thiết kế một hỗn hợp marketing tốt nhất để bán được hàng, ngày càng cĩ xu hướng chú trọng hơn đến việc thiết kế hệ thống các mối quan hệ khách hàng tốt nhất để giành lấy và giữ khách hàng. Quan điểm mới chú ý xây dựng, vun đắp các quan hệ với khách hàng nên tổng đầu tư cho giao dịch lại giảm xuống mà hiệu quả tăng lên. Như vậy, Marketing hiện đại chú trọng rất lớn đến việc tạo mối quan hệ bền chặt với khách hàng. Thay vì đánh giá hiệu quả marketing là phục vụ cho bán được nhiều hàng, ngày nay các tiêu chí đánh giá quan trọng nhất với marketing hiện đại lại là những nhân tố vơ hình, đĩ là "thỏa mãn tốt nhất các nhu cầu của khách hàng" và "duy trì tối đa lịng trung thành của khách hàng". Bên cạnh đĩ, trong nghiên cứu của mình về du khách trung thành, Petrick (2004) đã khẳng định rằng du khách trung thành ít nhạy cảm về mặt giá cả so với khách lần đầu viếng thăm.

Nhiều điểm đến chủ yếu dựa vào sự tái viếng thăm của du khách bởi vì giữ chân khách quen thì ít tốn kém hơn thu hút khách mới (Um, 2006). Thêm vào đĩ, Baker và Crompton (2000) chỉ ra rằng mối liên kết chặt chẽ giữa sự trung thành của người tiêu dùng và lợi nhuận là một thực tế trong ngành cơng nghiệp du lịch. Hallowell (1996) cung cấp chứng cứ về sự liên kết giữa sự hài lịng, lịng trung thành và lợi nhuận. Tác giả chỉ ra rằng làm việc với khách hàng trung thành giảm chi phí tìm kiếm khách hàng, sự nhạy cảm về giá cả của người tiêu dùng và chi phí phục vụ. Từ đĩ cĩ thể thấy việc tạo ra và duy trì lịng trung thành của khách hàng là rất quan trọng.

Lịng trung thành của khách hàng diễn tả hành vi cĩ chủ ý liên quan đến sản phẩm hay dịch vụ. Nĩ bao gồm khả năng mua hàng lại trong tương lai, việc kí mới những hợp đồng giao dịch hay chống lại khả năng chuyển đổi sang nhà cung cấp dịch vụ khác (Andreassen & Lindestad, 1998). Khách hàng cĩ thể trung thành vì những rào cản mạnh mẽ khi chuyển sang nhãn hiệu khác liên quan đến những yếu tố kỹ thuật, kinh tế hay tâm lý. Những yếu tố này gây cản trở hoặc tốn kém cho khách hàng khi đổi nhà cung cấp dịch vụ. Khách hàng cũng cĩ thể trung thành bởi vì họ hài lịng với nhà cung cấp hay nhãn hiệu sản phẩm, và do đĩ muốn tiếp tục mối quan hệ (Selnes, 1993).

Lịng trung thành của khách hàng được hiểu như là mối quan hệ mạnh mẽ giữa thái độ liên quan và việc lặp lại sự lui tới thường xuyên của khách hàng quen thuộc. Cĩ nghĩa là: lịng trung thành được nhận thức như một mối quan hệ giữa thái độ của người tiêu dùng hướng tới một thực thể cụ thể (nhãn hiệu/dịch vụ/nơi bán/nhà cung cấp) và hành vi lui tới thường xuyên hay lặp lại sự mua sắm (lược trích Nguyễn Thu Thủy, 2009).

Bên cạnh đĩ, Jones và Sasser (1995) đã phân loại sự đo lường lịng trung thành của khách hàng thành 3 loại: Ý định tái mua sắm, hành vi ban đầu (thơng tin giao dịch) và hành vi thứ 2 (sự sẵn lịng giới thiệu sản phẩm và dịch vụ ra cơng chúng) và đưa ra lời khen ngợi. Prus và Brandt (1995) cũng chỉ ra rằng lịng trung thành của khách hàng cĩ thể được thể hiện qua thái độ và hành vi. Thái độ bao gồm ý định tái mua sắm hoặc mua những sản phẩm khác từ cơng ty, ý định giới thiệu và sự miễn nhiễm đối với những đối thủ cạnh tranh. Hành vi bao gồm hành vi tái mua sắm, mua những sản phẩm khác từ cơng ty và giới thiệu đến những người khác. Griffin (1997) cĩ ý kiến rằng những khách hàng với lịng trung thành thường tái mua sắm, mua những sản phẩm hay dich vụ khác từ cơng ty, xây dựng sự tán dương từ cơng chúng và cĩ sự miễn nhiễm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu du lịch nha trang vai trò của quảng bá ẩm thực (Trang 34 - 165)