3 Các đối thủ cạnh tranh hiện tạ

Một phần của tài liệu giáo trình quản trị chiến lược (đại học kinh tế & qtkd thái nguyên) (Trang 31 - 32)

3. 3– Phân tích môi trờng nội bộ ngành

3.3.3 Các đối thủ cạnh tranh hiện tạ

Các đối thủ cạnh tranh hiện tại là các công ty đang hoạt động trong cùng một ngành với doanh nghiệp. Nếu các đối thủ cạnh tranh là yếu thì doanh nghiệp sẽ có cơ hội tăng giá và kiếm đợc nhiều lợi nhuận hơn và doanh nghiệp có thể thực hiện chiến lợc bành trớng thế lực. Ngợc lại khi các đối thủ cạnh tranh mạnh thì sự cạnh tranh về giá là đáng kể và tốt nhất là duy trì sự ổn định tránh xảy ra chiến tranh giá cả. Mức độ cạnh tranh trong một ngành phụ thuộc chủ yếu vào một số yếu tố:

Thứ nhất, đó là cơ cấu cạnh tranh của ngành. Thông thờng nếu một ngành gồm nhiều doanh nghiệp, không có doanh nghiệp thống lĩnh thì mức độ cạnh tranh là rất lớn. Nếu trong ngành gồm một số doanh nghiệp và có doanh nghiệp thống lĩnh thì mức độ cạnh tranh giảm dần và u thế thuộc về doanh nghiệp thống lĩnh. Nếu chỉ có một doanh nghiệp hoặc một số doanh nghiệp nhng liên kết với nhau thì lại trở thành độc quyền và mức độ cạnh tranh là không đáng kể. Doanh nghiệp phải xem xét tới cơ cấu cạnh tranh để đa ra chiến lợc hợp lý.

Thứ hai, mức độ tăng trởng của cầu, rõ ràng rằng nếu cầu của một ngành tăng lên thì xu hớng cạnh tranh giảm xuống. Do các doanh nghiệp mở rộng sản xuất để đáp ứng cầu tăng lên mà không phải cạnh tranh giành giật thị trờng. Ngợc lại khi cầu suy giảm nếu tỉ lệ thị phần là cố định thì cầu của các doanh nghiệp giảm xuống làm cho các doanh nghiệp tăng cờng cạnh tranh để giữ đợc mức thị phần hiện có và đây là đe doạ đối với các doanh nghiệp có sức cạnh tranh yếu.

Thứ ba, đó là hàng rào rút khỏi ngành, thông thờng nếu một doanh nghiệp không thể cạnh tranh trên thị trờng hiện tại thị có thể rút khỏi ngành. Tuy nhiên hàng rào rút khỏi ngành phụ thuộc vào các yếu tố trong đó quan trọng nhất là chi phí rút khỏi ngành bao gồm chi phí đầu t, chi phí nhập ngành mới, chi phí xã hội. Ngoài ra còn uy tín danh tiếng của doanh nghiệp cũng là yếu tố làm rào cản cho doanh nghiệp rút khỏi ngành.

+ Chi phí đầu t nhà xởng và thiết bị của một số ngành

Nếu chi phí này cao và khó có thể bù đắp trong thời gian ngắn thì các doanh nghiệp sẽ khó có thể rút khỏi ngành nếu không muốn mất phần vốn đầu t lớn. Ví dụ: Một nhà máy thép cần số vốn 300 tỷ đồng đầu t thì chủ doanh nghiệp không dễ dàng từ bỏ khi gặp một số khó khăn về thị trờng trớc mắt, sẽ ở lại trong ngành cạnh tranh để tồn tại và hy vọng triển vọng phát triển trong tơng lai.

+ Chi phí trực tiếp cho việc rời bỏ ngành là cao

Nếu chi phí này cao thì các doanh nghiệp sẽ không rời bỏ khỏi ngành mà ở lại trong ngành để cạnh tranh. Chi phí này bao gồm: chi phí nghiên cứu thị trờng, chi phí định vị lại sản phẩm, thị trờng, các thủ tục hành chính..vv.

+ Quan hệ chiến lợc giữa các đơn vị kinh doanh chiến lợc

Đây cũng là vật cản rời bỏ khỏi ngành đã kinh doanh. Một sản phẩm hoặc dịch vụ có thể có cùng kênh phân phối hoặc cùng các phơng tiện sản xuất với các sản phẩm dịch vụ khác. Khi rời bỏ ngành này sẽ gây nhiều khó khăn cho các đơn vị khác đang hoạt động. Ví dụ: Xí nghiệp Năng Lợng là một đơn vị trực thuộc Công ty Gang thép Thái Nguyên, hiện nay đang cổ phần hoá. Mỗi một năm đơn vị này thua lỗ khoảng 2 tỷ đồng nhng vẫn phải duy trì hoạt động do đây là đơn vị cung cấp chủ yếu ôxy cho các xởng của nhà máy thuộc công ty Gang thép Thái Nguyên.

+ Giá trị của các nhà lãnh đạo, quan hệ, tình cảm, lịch sử với ngành hoặc cộng đồng địa phơng cũng có thể dẫn doanh nghiệp đến chỗ không muốn rời bỏ khỏi ngành.

+ Chi phí xã hội của việc rời bỏ ngành nh sa thải công nhân, rủi ro về xung đột xã hội, chi phí đào tạo lại…

Thứ t, sự d thừa công suất không liên tục

Nếu một ngành trải qua những thời kỳ vợt công suất hoặc do cầu dao động hoặc do tính kinh tế của quy mô đòi hỏi nhũng bổ sung cho công suất là rất lớnthì sự cạnh tranh có xu hớng căng thẳng hơn.

Một phần của tài liệu giáo trình quản trị chiến lược (đại học kinh tế & qtkd thái nguyên) (Trang 31 - 32)