- Đẩy mạnh hoạt động Marketing đặc biệt là dịch vụ sau bán hàng và
Chiến lợc cấp doanh nghiệp và cấp bộ phận chức năng Chiến lợc kinh doanh đợc lập ở ba cấp : cấp công ty, cấp đơn vị kinh doanh, cấp
6.1.1.4 Chiến l– ợc tăng trởng bằng con đờng đa dạng hoá
Chiến lợc tăng trởng bằng con đờng đa dạng hoá là chiến lợc đầu t vào nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau khi doanh nghiệp đã có u thế cạnh tranh trong các hoạt động kinh doanh hiện tại. Chiến lợc này có thể thích hợp với những doanh nghiệp không thể hoàn thành mục tiêu tăng trởng trong ngành sản xuất hiện tại, với thị trờng hiện tại. Ngoài ra, việc lựa chọn chiến lợc đa dạng hoá còn vì những lý do sau:
- Các thị trờng kinh doanh hiện tại đang tiến triển tới điểm bão hoà và chu kỳ suy thoái của sản phẩm.
- Các thị trờng kinh doanh hiện tại đang tạo ra nguồn lực d thừa để đầu t vào lĩnh vực khác có lợi hơn.
- Có htể có sự cộng hởng từ những hoạt động kinh doanh mới, nh việc sử dụng chung nhiều bộ phận trong doanh nghiệp.
Các hình thức chủ yếu của chiến lợc tăng trởng bằng con đờng đa dạng hoá nh sau:
6..2- Chiến lợc cấp đơn vị kinh doanh (Business level strategy):
Sau khi đề ra các chiến lợc cấp công ty, các hãng tiếp tục đề ra chiến lợc cho các đơn vị cơ sở ( đơn vị kinh doanh chiến lợc – SBU). Nếu công ty chỉ có một đơn vị cơ sở thì chiến lợc công ty và chiến lợc kinh doanh cơ sở cơ bản là giống nhau. Quy trình lựa chọn hoạch định chiến lợc cấp công ty và các đơn vị cơ sở cũng bao gồm những bớc giống nhau song về các chi tiết cụ thể thì khác nhau về bản chất. Thí dụ việc phân tích điều kiện môi trờng ở cấp cơ sở chú trọng nhiều hơn đến các yếu tố ảnh hởng đến doanh nghiệp so với việc phân tích ở cấp công ty. Sự khác nhau cơ bản giữa cấp chiến lợc công ty và cấp cơ sở là nội dung cơ sở thang bậc của đơn vị chiến lợc liên quan có khác nhau.