2 Các giải pháp chiến lợc chủ yếu

Một phần của tài liệu giáo trình quản trị chiến lược (đại học kinh tế & qtkd thái nguyên) (Trang 87 - 89)

- Đẩy mạnh hoạt động Marketing đặc biệt là dịch vụ sau bán hàng và

6.4.2.2 Các giải pháp chiến lợc chủ yếu

Chiến lợc cấp doanh nghiệp và cấp bộ phận chức năng Chiến lợc kinh doanh đợc lập ở ba cấp : cấp công ty, cấp đơn vị kinh doanh, cấp

6.4.2.2 Các giải pháp chiến lợc chủ yếu

Để thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ chiến lợc đã xác định cần phải xây dựng các hệ thống các giải pháp chiến lợc thích hợp. Cơ sở hình thành hệ thống giải pháp chiến lợc ở lĩnh vực lao động là sự am hiểu về thị trờng lao động và các dự báo về thay đổi có thể xuất hiện trên thị trờng lao động; các điểm mạnh, điểm yếu của bản thân doanh nghiệp trong lĩnh vực quảng trị lao động; những yêu cầu mới đối với lực lợng lao động và quảng trị lực lợng lao động phù hợp với thời kì chiến lợc tơng lai, …

Trong mỗi thời kỳ chiến lợc cụ thể, mỗi doanh nghiệp có thể hình thành các giải pháp chiến lợc về nguồn nhân lực khác nhau. Dới đây sẽ đề cập các nhóm giải pháp chiến lợc chung mang tính nguyên tắc;

- Giải pháp đảm bảo số lợng và cơ cấu lao động hợp lý.

- Đây là giải pháp nhằm thực hiện mục tiêu tổng quát và có nhiệm vụ đảm

bảo số lợng và cơ cấu lao động phù hợp với nhiệm vụ sản xuất - kinh doanh trong suốt thời kỳ chiến lợc.

- Muốn đảm bảo số lợng và cơ cấu lao động hợp lí, các nhà hoạch định phải tính toán cầu về lao động phù hợp với chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh phân tích lực lợng lao động hiện đang sử dụng. Trên cơ sở phân tích quan hệ cung – cầu lao động ở thời lỳ chiến lợc cụ thể, các nhà hoạch định chiến lợc doanh nghiệp dự báo số lợng lao động cần bổ xung (có tính đến các đòi hỏi về chất lợng ) hoặc cần thải loại trong thời kỳ chiến lợc xác định. Các dự báo này có thể cụ thể đến từng nhóm loại lao động cho từng đơn vị kinh doanh chiến lợc của doanh nghiệp .

Trên cơ sở các dự báo về số lợng lao động cần bổ xung hay thải loại, chất lợng của đội ngũ lao động theo yêu cầu và các dự báo cụ thể về thị trờng lao động, các nhà hoạch định đề ra các giải pháp chiến lợc cụ thể về đảm bảo số lợng và cơ cấu lao động thích hợp. Đồng thời, phải xác định các điều kiện cụ thể về ngân sách, về vật chất cũng nh sự phối hợp giữa các bộ phận để thực hiện giữa các mục tiêu về đảm bảo số lợng và cơ cấu lao động hợp lí của thời kì chiến lợc cụ thể.

- Giải pháp chiến lợc về đào tạo, bồi dỡng và nâng cao chất lợng đội ngũ lao động. Giải pháp này nhằm thực hiện hệ thống mục tiêu chiến lợc tổng quát và có nhiệm vụ đảm bảo yêu cầu về chất lợng lao động phù hợp với nhiệm vụ sản xuất – kinh doanh trong suốt thời kỳ chiến lợc cụ thể.

Trong mỗi thời kì chiến lợc, đội ngũ lao động (bao gồm cả đội ngũ lao động hiện tại và lực lợng lao động sẽ đợc tuyển dụng, luân chuyển trong quá trình thay đổi) có thể đã đảm bảo dợc chất lợng cần thiết và cũng có thể không đáp ứng đợc các đòi hỏi về chất l- ợng so với yêu cầu của chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp.

Các giải pháp chiến lợc về đào tạo, bồi dỡng và nâng cao chất lợng lao động xây dựng trên cơ sở cầu về chất lợng lao động, đội ngũ lao động hiện tại của doanh nghiệp, yêu cầu về cơ cấu lao động sễ phải tuyển dụng phù hợp với mục tiêu chiến lợc cũng nh dụ báo thực trạng thị trờng lao động.

Các giải pháp chiến lợc này thờng bao hàm cả việc tổ chức các lớp tự bồi dỡng dới các hình thức tự đào tạo, bồi dỡng khác nhau hoặc đào tạo từ bên ngoài. Đồng thời, cũng phải cân đối các điều kiện tài chính, vật chất cần thiết và sự phối hợp các lĩnh vực hoạt động khác nhau nhằm thực hiện đợc các nhiệm vụ chiến lợc cụ thể xác định.

- Giải pháp chiến lợc đảm bảo năng suất lao động.

- Giải pháp này nhằm thực hiện đợc các mục tiêu chiến lợc tổng quát và

Có nhiệm vụ đảm bảo năng suất lao động phù hợp với các yêu cầu sản xuất – kinh doanh trong suốt thời kì chiến lợc.

Muốn vậy, các giải pháp chiến lợc đảm bảo tăng năng suất lao động phải đợc xây dựng trên cơ sở các yêu cầu mới về năng suất lao động quảng trị và năng suất lao động ở các bộ phận sản xuất, các yêu cầu cụ thể về các diều kiện con ngời, trang thiết bị kỹ thuật cũng nh hợp tác giữa các lĩnh vực hoạt động trong doanh nghiệp.

Các giải pháp chiến lợc này có thể bao gồm các giải pháp về con ngời, về kỹ thuật – công nghệ, về tổ chức, về đầu t, Đồng thời, cũng phải cân đối các điều kiện tài chính,… vật chất cần thiết và sự phối hợp các lĩnh vực hoạt động khác nhau nhằm thực hiện đợc các nhiệm vụ chiến lợc cụ thể xác định.

Đây là giải pháp nhằm thực hiện các mục tiêu chiến lợc tổng quát và có

nhiệm vụ đảm bảo thù lao lao động có tính chất cạnh tranh trong thời kỳ chiến lợc cụ thể. Để đảm bảo thù lao lao động có tính chất cạnh tranh trong thời kỳ chiến lợc cụ thể, các giải pháp thù lao lao động phải xây dựng trên cơ sở phân tích các mục tiêu và yêu cầu về nhiệm vụ chiến lợc, các dự báo về cung – cầu lao động trong thị trờng, các dự báo về thù lao lao động của các doanh nghiệp trên cùng địa bàn,…

Các giải pháp chiến lợc thù lao lao động cụ thể thờng gắn với hai phạm trù tiền l- ơng và tiền thởng. Cần lu ý rằng thù lao lao động phải đợc xây dựng có tính cạnh tranh song phải nhằm vào thực hiện mục tiêu chiến lợc tổng quát. Điều có nghĩa là phải đảm bảo tính hiệu quả của việc trả lơng, trả thởng.

Muốn vậy, khi đa ra các giải pháp chiến lợc về thù lao lao động, các nhà quản trị hoạch định chiến lợc phải chú ý đến giới hạn của từng công cụ tiền lơng, tiền thởng; phải gắn việc trả lơng, trả thởng với các điều kiện ràng buộc về năng suất, chất lợng và đảm bảo hiệu quả kinh doanh lâu dài của doanh nghiệp. Đồng thời, chế độ thù lao lao động phải nhằm khuyến khích ngời lao động phát huy hết tài năng của họ trong công việc và họ cũng đợc hởng xứng đáng vơi công sức đã bỏ ra.

Một phần của tài liệu giáo trình quản trị chiến lược (đại học kinh tế & qtkd thái nguyên) (Trang 87 - 89)