Các nhà cung ứng

Một phần của tài liệu giáo trình quản trị chiến lược (đại học kinh tế & qtkd thái nguyên) (Trang 30 - 31)

3. 3– Phân tích môi trờng nội bộ ngành

3.3.2-Các nhà cung ứng

Đây là lực lợng có ảnh hởng tới doanh nghiệp và đợc coi là một áp lực đe doạ khi họ có khả năng tăng giá bán hoặc thay đổi chất lợng các sản phẩm đầu vào mà họ cung cấp cho doanh nghiệp. Thông thờng áp lực từ phía nhà cung cấp phụ thuộc chủ yếu v ào các yếu tố sau:

Thứ nhất, số lợng doanh nghiệp cung cấp là ít hay duy nhất chỉ là một mà không có sản phẩm thay thế thì bất lợi thuộc về doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp phải tìm kiếm các nhà cung cấp khác hoặc sản phẩm thay thế. Nếu số lợng doanh nghiệp là nhiều thì áp lực này giảm. Điều này ngợc lại với phần khách hàng. Ví dụ: công ty cung cấp điện là một doanh nghiệp mà điện là sản phẩm rất khó thay thế thì bất lợi thuộc về khách hàng.

Thứ hai, vai trò của yếu tố vật t của nhà cung cấp đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu vật t đó chiếm giữ vai trò quan trọng thì áp lực từ phía nhà cung cấp là đáng kể, ngợc lại thì nó sẽ trở lên thông thờng nếu doanh nghiệp thay thế bằng mặt hàng khác đợc. Ví dụ: Trong cả một máy ép nhựa toàn bộ các chi tiết thô có thể đặt hàng ở nhiều nơi nh trục ép vv.…

Thứ ba, chiến lợc liên kết dọc của các nhà cung ứng, các nhà cung ứng muốn khép kín sản xuất bằng cách thôn tính các doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm thì có thể gây áp lực đối với doanh nghiệp đó.

Thứ t, sự các biệt của đầu vào

Nếu các doanh nghiệp trong một ngành phụ thuộc vào một đầu vào do những ngời cung ứng lẻ sản xuất ra thì những ngời cung ứng này sẽ tơng đối mạnh.

Thứ năm, chi phí của việc chuyển sang ngời cung ứng khác

Nếu chi phí này cao thì ngời cung ứng có thể tơng đối mạnh vì doanh nghiệp phải chịu chi phí khi chuyển sang ngời cung ứng khác.

Thứ sáu, sự sẵn có của các đầu vào thay thế

Nếu các đầu vào thay thế là sẵn có thì sức mạnh của ngời cung ứng giảm.

Thứ bảy, sự tập trung của ngời cung ứng

Mức độ tập trung hoá cao giữa những ngời cung ứng sẽ có xu hớng tạo cho họ sức mạnh, đặc biệt là những ngời cung ứng tập trung hơn ngời mua.

Nếu chi phí của các đầu vào mua từ một ngời cug ứng cụ thể là một phần quan trọng của tổng chi phí của ngành thì ngời cung ứng sẽ thấy doanh nghiệp khó có thể mua chịu đợc.

Thứ tám, ảnh hởng cảu đầu vào đến chi phí hoặc sự khác biệt của sản phẩm.

Nếu số lợng đầu vào hoặc chi phí của nó là một yếu tố quan trọng ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của một ngành thì những ngời cung ứng sẽ có sức mạnh mặc cả đáng kể.

Tóm lại, nhà hoạch định chiến lợc phải tìm ra đợc những nguy cơ và cơ hội từ phía nhà cung ứng để có chiến lợc phù hợp.

Một phần của tài liệu giáo trình quản trị chiến lược (đại học kinh tế & qtkd thái nguyên) (Trang 30 - 31)