Các chiến lợc chức năng

Một phần của tài liệu giáo trình quản trị chiến lược (đại học kinh tế & qtkd thái nguyên) (Trang 84 - 85)

- Đẩy mạnh hoạt động Marketing đặc biệt là dịch vụ sau bán hàng và

6.4.các chiến lợc chức năng

Chiến lợc cấp doanh nghiệp và cấp bộ phận chức năng Chiến lợc kinh doanh đợc lập ở ba cấp : cấp công ty, cấp đơn vị kinh doanh, cấp

6.4.các chiến lợc chức năng

Chiến lợc chức năng là chiến lợc xác định cho từng lĩnh vực hoạt động cụ thể của doanh nghiệp. Trong hệ thống các chiến lợc mà doanh nghiệp xây dựng, các chiến lợc chức năng đóng vai trò là các chiến lợc giải pháp để thực hiện các mục tiêu chiến lợc tổng quát của doanh nghiệp. Chính vì vậy các chiến lợc chức năng đợc hình thành trên cơ sở của chiến lợc tổng quát và các kết quả cụ thể về phân tích và dự báo môi trờng, đặc biệt là thị trờng.

Mỗi chiến lợc chức năng vừa mang tính độc lập tơng đối, giải quyết những giải pháp chiến lợc tơng đối trọn vẹn trong một lĩnh vực hoạt động chức năng cụ thể; mặt khác, các bộ phận chiến lợc chức năng vừa phải có quan hệ chặt chẽ với nhau. Chỉ trên cơ sở phối hợp tốt nhất các chiến lợc chức năng với nhau doanh nghiệp mới có thể khai thác hết tiềm năng của mình vào đúng thời điểm xuất hiện cơ hội hoặc cần giảm bớt hoặc xoá bỏ đe doạ xuất hiện. đảm bảo sự phối hợp tốt nhất các lĩnh vực hoạt độmg luôn là vấn đề

khó khăn nhất và cũng vì thế mới đòi hỏi các nhà quản trị hoạch định chiến lợc phải tập trung giải quyết và xử lý ngay từ khâu hoạch định.

Trong mỗi thời kì chiến lợc, để đảm bảo các đ iều kiện hệ thực hiện hệ thống mục tiêu chiến lợc, doanh nghiệp phải hoạch định nhiều chiến lợc chức năng khác nhau: chiến lợc marketing, chiến lợc nguồn nhân lực, chiến lợc nghiên cứu và phát triển, chiến lợc sản xuất, chiến lợc mua sắm và dự trữ, chiến lợc tài chính.

Một phần của tài liệu giáo trình quản trị chiến lược (đại học kinh tế & qtkd thái nguyên) (Trang 84 - 85)