Công cụ phân tích và lựa chọn chiến lợc 5.1 – Phân tích cơ hội nguy cơ mạnh yếu

Một phần của tài liệu giáo trình quản trị chiến lược (đại học kinh tế & qtkd thái nguyên) (Trang 55 - 57)

II. Khả năng thanh toán

Công cụ phân tích và lựa chọn chiến lợc 5.1 – Phân tích cơ hội nguy cơ mạnh yếu

5.1 – Phân tích cơ hội nguy cơ mạnh yếu

5.1.1- Khái quát

Với phần kết quả phân tích về môi trờng kinh doanh nh trên, doanh nghiệp có thể tổng hợp đợc các kết quả phân tích và đánh giá môi trờng kinh doanh và sắp xếp theo xu hớng và mức độ tác động của chúng. Tuy nhiên, nh thế là cha đủ vì mỗi cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu có thể xảy ra trong tơng lai với độ chắc chắn khác nhau. Chẳng hạn có thể có cơ hội tác động rất mạnh đến doanh nghiệp song khả năng trở thành hiện thực

của nó rất thấp, nếu doanh nghiệp bỏ qua không đánh giá điều này, đặt quá nhiều kỳ vọng vào cơ hội trên vào cơ hội trên sẽ không thực hiện đợc các kỳ vọng đó.

Để đánh giá cơ hội, nguy cơ, mạnh và yếu gắn với khả năng xuất hiện chúng trong thời kỳ chiến lợc của doanh nghiệp trớc hết phải thông qua bảng tổng hợp môi trờng kinh doanh. Chúng ta quy ớc các nhân tố đợc coi là tốt thì là cơ hội còn các nhân tố xấu, cản trở đợc coi là nguy cơ đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu đánh giá đối thủ cạnh tranh thì điểm cộng dồn từ phía đối thủ cho biết lĩnh vực nào gây ra nguy cơ từ phía đối thủ.

5.1.2- Đánh giá thứ tự u tiên các cơ hội và nguy cơ

Do nguồn lực luôn là phạm trù có hạn nên nhìn chung doanh nghiệp không thể có đủ nguồn lực để khai thác hết các cơ hội cũng nh không thể sẵn sàng đối phó với mọi nguy cơ tiềm ẩn sẽ xảy ra trong thời kỳ chiến lợc. Vì vậy, việc xác định thứ tự u tiên đối với các cơ hội và nguy cơ là hoàn toàn cần thiết. Để xác định thứ tự u tiên đối với các cơ hội, nguy cơ các nhà quản trị có thể sử dụng ma trận cơ hội nguy cơ. Ma trận thứ tự u tiên các cơ hội là ma trận có một trục mô tả xác suất để doanh nghiệp có thể tranh thủ một cơ hội nào đó và trục kia mô tả mức độ tác động của các cơ hội đối với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong thời kỳ chiến lợc ở ba mức là cao, trung bình và thấp. Tơng tự ma trận u tiên các nguy cơ cần đối phó là một ma trận mà một trục mô tả xác suất xảy ra nguy cơ và trục kia mô tả tác động của nguy cơ đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Xác suất có thể tận dụng các cơ hội Cao + + + + + + + + + + + + + + - - - Trung bình + + + + + + - - - : : : : : : : : : Thấp - - - : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Cao Trung bình Thấp

Tác động của cơ hội

+ + + u tiên cao - - - - Ưu tiên TB : : : : : : ít đợc u tiên

5.1.3 Hình thành các ý tởng chiến lợc trên cơ sở cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh và điểm yếu và điểm yếu

Để hình thành các ýtởng chiến lợc trên cơ sở, cơ hội, nguy cơ, mạnh và yếu cần sử dụng ma trận cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh và điểm yếu. Ma trận cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh và điểm yếu là một ma trận mà một trục mô tả điểm mạnh và điểm yếu; trục kia mô tả các cơ hội, nguy cơ đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong thời kì chiến

lợc xác định; các ô là giao điểm của các ô tơng ứng mô tả các ý tởng chiến lợc nhằm tận dụng cơ hội, khai thác điểm mạnh, hạn chế nguy cơ cũng nh khắc phục điểm yếu.

Cơ sở để hình thành các ý tởng chiến lợc trên cơ sở cơ hội, nguy cơ, mạnh và yếu là ma trận thứ tự u tiên cơ hội, nguy cơ và bảng tổng hợp phân tích và đánh giá môi trờng bên trong doanh nghiệp. Những nhân tố đợc sắp xếp theo trật tự u tiên sẽ đợc đa vào các cột và hàng của ma trận này.

Bảng 2.10. Ma trận cơ hội – nguy cơ / điểm mạnh - điểm yếu (SWOT)

Việc hình thành ma trận này dựa trên thứ tự u tiên của các yếu tố và đợc sắp xếp theo hai trục. Các yếu tố nội bộ doanh nghiệp Các yếu tố môi trờng kinh doanh Các điểm mạnh (S) 1. Thiết bị đồng bộ

Một phần của tài liệu giáo trình quản trị chiến lược (đại học kinh tế & qtkd thái nguyên) (Trang 55 - 57)