Ma trận sự nhạy cảm về giá / sự khác biệt đợc chấp nhận:

Một phần của tài liệu giáo trình quản trị chiến lược (đại học kinh tế & qtkd thái nguyên) (Trang 69 - 71)

- Đẩy mạnh hoạt động Marketing đặc biệt là dịch vụ sau bán hàng và

5.3.1.3.Ma trận sự nhạy cảm về giá / sự khác biệt đợc chấp nhận:

5- Đầu t cho hoạt động nghiên cứu và phát triển, hoạt động này vừa để góp phần cải tiến sản phẩm cũ để tăng khả năng cạnh tranh và góp phần vào việc phát

5.3.1.3.Ma trận sự nhạy cảm về giá / sự khác biệt đợc chấp nhận:

Ma trận này có một chiều phản ánh tính nhạy cảm về giá của sản phẩm và chiều kia phản ánh khả năng khách hàng chấp nhận sự khác biệt hoá sản phẩm.

Sức hấp dẫn của thị trườngCaoĐầu tư để tăng trưởngChọn lọc đầu tư để tăng trưởngBảo vệ/ tập trung lại.

Đầu tư có chọn lọcTrung bìnhDuy trì ưu thếMở rộng có chọn lọcMở rộng có chọn lọc hay bỏThấpThu hoạch hạn chếThu hoạch toàn diệnGiảm đầu tư để giảm thiếu sự thua lỗ

Hình 1.6. Ma trận hình thành chiến lợc trên cơ sở phân tích sự nhạy cảm về giá và sự khác biệt hoá sản phẩm

Chiều phản ánh mức nhạy cảm về giá đợc chia làm 2 mức là cao và thấp. Thông th- ờng khách hàng có tính nhạy cảm cao về giá có thể do nguyên nhân thu nhập của họ thấp hoặc giá tiền của sảm phẩm quá cao, chiếm tỉ trọng lớn trong ngân sách của họ. Khách hàng có tính nhạy cảm thấp về giá cả nếu họ có thu nhập cao hoặc hàng hoá chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ trong ngân sách của họ, hoặc trong trờng hợp khác, sản phẩm mang tính đòng nhất tơng đối cao. ứng với mỗi góc vuông (xem hình vẽ) doanh nghiệp sẽ đợc khuyên lên có một chiến lợc kinh doanh cụ thể.

Với ô chiến lợc chi phí thấp, các doanh nghiệp đa sản xuất với nhiều đơn vị kinh doanh chiến lợc có thể bị hạn chế khả năng sử dụng các giái pháp khác biệt hoá sản phẩm để tăng quy mô, hạ thấp chi phí sản xuất. Với ô chiến lợc sản phẩm độc đáo hoặc khác biệt hoá, các doanh nghiệp đơn sản xuất với mức chuyên môn hoá cao nên tập chung cải tiến, hoàn thiện và tạo ra tính đặc thù riêng có của sản phẩm với giá trị cao để phục vụ khách hàng có thu nhập cao. Các doanh nghiệp đa sản xuất với nhiều đơn vị kinh doanh chiến lợc thờng lựa chọn chiến lợc khác biệt hoá sản phẩm khác biệt hoá đặc tính chất l- ợng sản phẩm nhằm đáp ứng cho nhu cầu của nhiều nhóm khách hàng có thị hiếu, giá cả khác nhau. Với ô chiến lợc khác biệt hoá không gắn với thay đổi chất lợng, doanh nghiệp nên tạo ra nhiều kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm khác nhau với đặc tính chất lợng nh nhau. Trong nhiều tròng hợp, sự khác biệt hoá sản phẩm hầu nh chỉ gắn với sự thay đổi hình

Mức nhạy cảm giá thấp Mức nhạy cảm giá cao

Chấp nhận khác biệt hoá ở mức cao Chấp nhận khác biệt hoá ở mức thấp

Chiến lược khác biệt hoá không gắn với thay

đổi chất lượng sản phẩm

Chiến lược độc đáo khác biệt hoá gắn với thay đổi chất lượng sản

phẩm Chiến lược chi phí

sản xuất thấp

Chiến lược cạnh tranh bằng phương thức

dáng bên ngoài. Với ô chiến lợc cạnh tranh bằng phơng thức phục vụ, doanh nghiệp phải đảm bảo chhất lợng sản phẩm và hình thành các phơng pháp phục vụ độc đáo so với đối thủ cạnh tranh.

Dù là áp dụng phơng pháp nào thì việc phân tích cơ cấu vốn đầu t cũng nên đi theo các bớc tuần tự sau:

- Chọn cấp quản lý của tổ chức để phân tích

- Xác định cụ thể đơn vị phân tích

- Chọn chiều của ma trận phân tích vốn đầu t

- Thu thập số liệu phân tích

- Xây dựng và phân tích ma trận vốn đầu t

- Xác định cơ cấu vốn đầu t thích hợp

Ch

ơng VI

Chiến lợc cấp doanh nghiệp và cấp bộ phận chức năngChiến lợc kinh doanh đợc lập ở ba cấp : cấp công ty, cấp đơn vị kinh doanh, cấp

Một phần của tài liệu giáo trình quản trị chiến lược (đại học kinh tế & qtkd thái nguyên) (Trang 69 - 71)