1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:
- Câu 1: Em hãy nêu cách sắp xếp đồ đạc trong nhà ở sao cho hợp lý? Giải thích cách sắp xếp đó của mình?
Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Trờng trung học cơ sở Liêm Hải 48
- Câu 2: Các khu vực sinh hoạt trong gia đình đợc phân chia nh thế nào? Yêu cầu của mỗi khu vực?
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề:
Tiết trớc chúng ta đã thực hành 1 tiết về sắp xếp đồ đạc hợp lí trong gia đình. Hôm nay chúng ta vẫn tiếp tục thực hành để rẽn luyện kĩ năng sắp xếp, bố trí đồ đạc của các em.
b. Nội dung dạy học:
Họat động dạy Hoạt động học Nội dung
Hoạt động 1: Công tác chuẩn bị
Hoạt động 2: Nội dung thực hành
- Gv nêu nội dung và yêu cầu thực hành
- GV gợi ý hoặc yêu cầu hs nhắc lại 1 số kiến thức về cách sắp xếp một số đồ đạc và khu vực sinh hoạt phòng khách nh: bàn ghế, bàn thờ, cửa ...
Hoạt động 3: Tổ chức thực hành
- Gv nêu yêu cầu thực hành:
+ Mỗi hs hoàn thành một bài vẽ mô tả cách sắp xễp của mình
+ Hs có thể thảo luận với nhau để tìm ra phơng án hợp lí nhất cho bài vẽ của mình
+ Cuối giờ nộp cho gv
- Hs nghe và nắm rõ nội dung cần thực hành - Phòng khách cần rộng rãi, sáng sủa, thoáng mát; bàn thờ cần đặt nơi trang trọng hoặc có thể gắn lên tờng - Hs chuẩn bị mọi dụng cụ và bắt đầu thực hành, có thể thảo luận với các bạn
- Cuối giờ nộp bài tập lại cho gv
I. Chuẩn bị
Giấy vẽ, bút, thớc, chì tẩy, màu vẽ, các dụng cụ vẽ cần thiết
II. Nội dung thựchành hành Em hãy tự bố trí, sắp xếp đồ đạc trong phòng khách của gia đình em với các đồ dùng sau: bàn uống nớc, 4 ghế, bàn thờ, bình đựng nớc, lọ hoa, tivi, tủ đựng tivi, gơng soi và 2 cửa sổ, 1 cửa ra vào
III. Thực hành
- Trình bày trên bài vẽ cách sắp xếp theo ý muốn
- Cuối giờ nộp bài cho gv
c. Tổng kết:
- Thu bài thực hành của hs - Nhắc hs thu dọn nơi thực hành - Nhận xét ý thức thực hành của hs
d. Hớng dẫn
- Về nhà làm bài tập sau: hãy bố trí, sắp xếp khu vực nhà bếp của gia đình em cho hợp lí
- Tìm hiểu thêm về cách sắp xếp đồ đạc trong gia đình - Đọc trớc bài 10
Phương ỏn cho bài thực hành 9
Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Trờng trung học cơ sở Liêm Hải 49
Tủ cỏ nhõn
Tuần 12: Tiết 23:
Bài 10: Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp I . Mục tiêu
Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu sau: - Hiểu đợc thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
- Biết cần làm gì để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp và vận dụng vào thực hiện trong cuộc sống
- Rèn luyện ý thức lao động và trách nhiệm với việc giữ gìn nhà ở luôn sạch sẽ, ngăn nắp
II
. Chuẩn bị
- Su tầm một số tranh ảnh về nhà ở sạch sẽ ngăn nắp và nhà ở lộn xộn, bừa bộn
III
. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Cần sắp xếp đồ đạc trong gia đình nh thế nào cho hợp lí?
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề:
- Gv: ? Trong một ngày bình thờng chúng ta có những hoạt động nào?
- Hs: Một ngày chúng ta cú rất nhiều hoạt động nh ăn uống, học tập, lao động, nghỉ ngơi
- Sau mỗi hoạt động đó, có thể chúng ta đã làm xáo trộn, thay đổi sự sắp xếp đồ đạc trong gia đình hoặc làm cho môi trờng không còn sạch đẹp nh ban đầu nữa. Vậy thì làm thế nào để có thể giữ cho ngôi nhà của chúng ta luôn gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ để sau những giờ làm việc mệt nhọc, chúng ta đợc trở về với tổ ấm của mình, để nghỉ ngơi, th giãn, sum vầy vui vẻ?
b. Nội dung dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
Hoạt động 1: Tỡm
hiểu thế nào là nhà ở I. Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Trờng trung học cơ sở Liêm Hải 50
Tủ quần ỏo
Bàn học
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung sạch sẽ, ngăn nắp - Hớng dẫn hs quan sát hình 2.8 và hình 2.9 và so sánh cảnh quan, đồ đạc trong và ngoài nhà ? Nếu môi trờng sống của chúng ta nh trong hình 2.9 thỡ chúng ta sẽ thấy nh thế nào? ? Lợi ích của ngôi nhà sạch sẽ ngăn nắp? ? Từ đú rút ra kết luận về nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. Hoạt động 2: Tìm hiểu giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
? Nhắc lại lợi ích của nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?
? Thiên nhiên, môi tr- ờng và các hoạt động hàng ngày của con ng- ời đó ảnh hởng nh thế nào đến nhà ở?
? Làm thế nào để giữ cho nhà ở luôn sạch sẽ, ngăn nắp?
? Trong gia đình em, ai là ngời làm công việc dọn dẹp nhà cửa và các công việc nội trợ?
- Gv: Dọn dẹp, lau
Hs làm việc theo nhóm, quan sát và so sánh
+ Trong nhà
- Hình 2.8: Chăn màn gấp gọn gàng, để gọn cùng chiều phía dới giờng, bàn học, giỏ sách, sách vở gọn gàng, hoa tơi cắm trong lọ và hoa quả đặt trong đĩa
- Hình 2.9: Chăn màn, guốc sách vở, quần áo vứt bừa bộn, lộn xộn, nhiều giấy vụn, rác đầy nhà.
+ Ngoài nhà
- Hình 2.8: Sân sạch sẽ, không có rác, không có lá rụng, có cây cảnh, - Hình 2.9: Sân vờn bẩn, nhiều rác, nhiều lá rụng, đờng đi vớng víu, đồ đạc để bừa bộn, lộn xộn, ngổn ngang
- Môi trờng đó sẽ làm ta thấy khó chịu, ngôi nhà nh không có chủ, môi trờng ô nhiễm, tìm kiếm thứ gì cũng khó và mất thời gian, đánh giá chủ nhà của ngôi nhà rất luộm thuộm và lời biếng
- Đảm bảo sức khoẻ, tiết kiệm thời gian và công sức khi tìm đồ, thêm yêu quý ngôi nhà của mình,
Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp là nhà ở cú môi trờng sống sạch, đẹp, thuận tiện, thể hiện có sự chăm sóc và giữ gìn của bàn tay con ngời
- Nhắc lại
- Do tác động của ngoại cảnh nh ma, gió, bụi bẩn, lá rơi làm nhà cửa, đồ đạc bị bụi bẩn, nhiều rác và lá rụng; Do hoạt động hàng ngày của con ngời sử dụng các đồ đạc tạo ra rác và sự thay đổi vị trí của chúng
- Phải thờng xuyên lau chùi, dọn dẹp
- Mẹ, bà, bố, anh chị..mỗi ngời một việc
Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp là nhà có môi trờng sống luôn luôn sạch, đẹp và thuận tiện, khẳng định có sự chăm súc và giữ gìn của bàn tay con ngời II. Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp 1. Sự cần thiết giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp - Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp sẽ đảm bảo sức khoẻ cho các thành viên trong gia đình, tiết kiệm thời gian khi tìm kiếm đồ đạc hoặc khi dọn dẹp và làm tăng vẻ đẹp cho ngôi nhà
- Cần thờng xuyên lau chùi, dọn dẹp mới giữ đợc nhà ở gọn gàng, sạch đẹp
2. Các công việc cần làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Trờng trung học cơ sở Liêm Hải 51
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
chùi để giữ cho nhà ở luôn sạch đẹp là cụng việc cần làm thờng xuyên và khỏ vất vả, do đó cần sự tham gia của tất cả các thành viên trong gia đình tuỳ theo sức của mỗi ngời
- Yêu cầu hs suy nghĩ, liên hệ thực tế và trả lời các câu hỏi
? Cần có nếp sống, nếp sinh hoạt nh thế nào? ? Cần làm những công việc gì? ? Vì sao phải dọn dẹp nhà ở thờng xuyên? Hs thảo luận nhóm - Có nếp sống sạch sẽ, ngăn nắp, giữ vệ sinh cả nhà, không vứt rác bừa bải
- Quét dọn nhà ở, lau chùi bụi bẩn trên đồ đạc, đổ rác đúng nơi quy định.
- Làm thờng xuyên sẽ đỡ mệt, đỡ mất thời gian hiệu quả
a. Cần có nếp sống, nếpsinh hoạt nh thế nào? sinh hoạt nh thế nào?
Mỗi ngời cần cú nếp sống sạch sẽ, ngăn nắp; giữ vệ sinh nhà, gấp chăn gối gọn gàng, các đồ vật sau khi sử dụng để đúng nơi quy định, vứt rác đúng nơi quy định
b. Cần làm những cụngviệc gỡ trong gia đình? việc gỡ trong gia đình?
- Những cụng việc hàng ngày phải làm nh quét nhà, lau nhà, dọn dẹp đồ đạc của cả nhà, của gia đình, làm sạch khu bếp, khu vệ sinh
- Những công việc làm, th- ờng nh lau bụi trên của sổ, lau đồ đạc, cửa kính, giặt thảm, rốm cửa
c. Vì sao phải dọn dẹp nhàở thờng xuyên? ở thờng xuyên?
Làm các công việc có hiệu quả và nhanh chóng Mỗi ng- ời có trách nhiệm tham gia công việc giữ gìn vệ sinh và dọn dẹp nhà ở thờng xuyên.
c. Tổng kết:
- Yêu cầu hs đọc ghi nhớ - Trả lời câu hỏi sgk
d. Hớng dẫn:
- Học bài cũ, đọc trớc bài 11
- Su tầm một số tranh ảnh về trang trí nhà ở bằng các tranh ảnh, gơng mành, rèm....
Tuần 12: Tiết 24:
Bài 11: Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt đợc các mục tiêu:
- Nêu đợc công dụng của tranh ảnh, gơng, rèm cửa trong trang trí nhà ở
Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Trờng trung học cơ sở Liêm Hải 52
- Lựa chọn đợc một số đồ vật để trang trí phù hợp với hoàn cảnh gia đình - Hình thành ý thức thẩm mĩ
II. Chuẩn bị
- Tranh trang trí nhà ở bằng một số đồ vật
- Su tầm một số tranh, hình ảnh về trang trí nhà ở bằng các đồ vật tranh ảnh, gơng, rèm cửa
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp? Vỡ sao phải giữ gỡn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?
Câu 2: Phải làm gì để giữ gìn sự sạch sẽ, ngăn nắp của ngôi nhà?
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề:
Để làm tăng vẻ đẹp cho ngôi nhà của mình, ngoài việc thờng xuyên lau chùi, quét dọn để giữ cho ngôi nhà luôn sạch đẹp thì chúng ta cũng cần biết cách trang trí thêm làm cho ngôi nhà đẹp hơn nữa. Một cách rất đơn giản mà chúng ta thờng sử dụng là trang trí nhà ở bằng một số đồ vật.
b. Nội dung dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các đồ vật thờng đợc sử dụng để trang trí cho ngôi nhà ? Theo em, để đợc dùng vào trang trí nhà ở thì các đồ vật cần đảm bảo những chức năng gì?
- Yêu cầu hs quan sát hình 2.10 theo hớng dẫn
? Hãy nêu tên các đồ vật đợc dùng trong trang trí nhà ở? - Gv định hớng để giới hạn, lựa chọn những đồ vật thờng dùng trong trang trí nhà ở nh tranh ảnh, gơng, rèm, mành Hoạt động 2: Tìm hiểu về tranh ảnh
? Nêu công dụng của tranh ảnh?
(Gv gợi ý hớng hs đến câu trả lời)
? Khi dựng tranh trang trí cho ngôi nhà em sẽ thấy thế nào?
Đảm bảo phải vừa có giá trị sử dụng vừa có tác dụng trang trí - Các đồ vật nh: tranh, ảnh, các đồ vật nhỏ, bình cổ, đồng hồ, thảm, khăn trải bàn, g- ơng, rốm
- Hs thảo luận và trình bày + Lu giữ các kỉ niệm, các sự kiện có ý nghĩa của gia đình, bản thân
+ Lu giữ các giá trị nghệ thuật, thẩm mĩ
+ Là những đồ vật đẹp, có tác dụng trang trí
- Sẽ tạo thêm sự vui mắt, duyên dáng, đầm ấm, dễ chịu cho ngôi nhà