Bảo quản chất dinh dỡng khi chuẩn bị chế biến

Một phần của tài liệu Công nghệ 6 (Trang 102 - 104)

khi chuẩn bị chế biến

1. Thịt, cá

Thịt: có nớc, chất béo, chất sắt, phôt pho, vitamin B, chất đạm

Cá: có chất đạm, vitamin A, B, C, chất khoáng, phôt pho, chất béo

Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Trờng trung học cơ sở Liêm Hải 102

? Cần chú ý gì khi bảo quản, cất giữ các thực phẩm này

- Gv kết luận:

- Quan sát hình 3.18 ? Kể tên các loại rau, củ, quả, đậu tơi thờng dùng trong chế biến thức ăn?

? Trớc khi chế biến phải qua thao tác gì?

? Cách rửa, gọt, cắt, thái có ảnh hởng gì đến giá trị dinh dỡng?

- Gv mở rộng thêm: + Rau xanh: loại bỏ phần lá già, úa, trớc khi rửa sạch, sau đó mới cắt hoặc vò, không ngâm rau lâu trong nớc

+ Củ: rửa sạch đất rồi mới gọt vỏ, bỏ mầm + Quả: cần rửa sạch, ráo nớc rồi mới gọt, thái - Gv kết luận

? Quan sát hình và nêu các loại đậu hạt, ngũ cốc thờng dùng?

? Với các loại hạt khô trên cần bảo quản thế nào?

- Gv kết luận

vào nớc.

- Bảo quản chu đáo, cẩn thận

- Hs lắng nghe và ghi nhớ

- Quan sát, kể tên: củ cải, đậu đũa, đậu côve, cà rốt, susu, bắp cải, hành tây, khoai tây, sup lơ, cà, su hào

- Cần gọt vỏ, rửa sạch, cắt, thái

- Hs trả lời: Tuỳ loại rau quả có cách gọt, cắt, thái rửa khác nhau. Khi sơ chế rau củ nếu không đúng cách sẽ làm mất các chất sinh tố, chất khoáng trong thực phẩm.

- Hs: lắng nghe

- Hs ghi kết luận

- Hs:

+ Đậu hạt khô: đậu đen, đậu xanh, đậu tơng, lạc, vừng, hạt điều, ngô

+ Gạo: gạo nếp, gạo tẻ - Cần phơi khô, để nơi kín đáo, khô ráo, vứt bỏ hạt bị sâu, mọt, mốc. Hoặc mua về nên mua vừa đủ ăn, không dự trữ quá nhiều, để lâu sẽ không ngon

- Không ngâm, rửa thịt, cá sau khi đã cắt lát vì chất khoáng và sinh tố dễ mất đi - Cần quan tâm bảo thực phẩm chu đáo để làm tăng giá trị của thực phẩm: không để ruồi nhặng đậu vào, giữ thức ăn ở nhiệt độ phù hợp

2. Rau, củ, quả, đậu hạt tơi

- Để rau củ, quả tơi không bị mất chất dinh dỡng và hợp vệ sinh nên rửa thật sạch, nhẹ nhàng, không để nát, không ngâm lâu trong nớc, không thái nhỏ khi rửa và không để khô héo

- Rau, củ ăn sống nên rửa cả quả, gọt vỏ trớc khi ăn

3. Đậu hạt khô, gạo

- Các loại đậu, hạt khô rất dễ bị mốc, mọt, do đó trớc khi bảo quản cần phơi khô, loại bỏ hạt sâu, mốc, để thật nguội rồi mới cho vào lọ đậy kín nơi khô ráo, thỉnh thoảng kiểm tra lại

- Gạo nếp, gạo tẻ: chỉ nên mua vừa đủ ăn cho thời gian ngắn (gạo tẻ) hoặc dùng đến đâu mua đến đó (gạo nếp), tránh cho gạo để lâu sẽ bị mốc, mọt. Khi vo không nên vo kĩ quá sẽ làm mất vitamin B ở vỏ lụa sát hạt gạo

3. Củng cố

- Nhắc lại kiến thứa trọng tâm

Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên Trờng trung học cơ sở Liêm Hải 103

- Trả lời câu hỏi 1, 2 trong sgk 4. Hớng dẫn

- Về nhà học bài cũ

Một phần của tài liệu Công nghệ 6 (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(169 trang)
w