Thực trạng hoạt động học của sinh viín

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý hđdh ở khoa âm nhạc, trường cao đăng văn hóa & du lịch nghệ thuật (Trang 48 - 51)

8. Cấu trúc luận văn: Gồm 5 phần

2.3.3. Thực trạng hoạt động học của sinh viín

Trường CĐ VHNT & DL Nha Trang lă một trong những cơ sở đăo tạo nghệ thuật có bề dăy truyền thống của cả nước. Với đặc thù của một trường đăo tạo nghệ

tập, rỉn luyện lă tối cần thiết để câc nghệ sĩ tương lai có được năng lực sâng tạo vă hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật. Sinh viín câc ngănh nghệ thuật nói chung vă sinh viín học ở bậc Cao đẳng, Khoa Đm nhạc nói riíng hầu như luôn ý thức được nhiệm vụ học tập vă rỉn luyện của bản thđn. Trong những năm qua, chương trình đăo tạo có nhiều thay đổi, điều kiện học tập ngăy căng được cải thiện, tổ chức đăo tạo có những biến động lớn, yíu cầu về chất lượng đăo tạo ngăy căng cao v. v… Trước những điều kiện học tập đó, căng lăm cho sinh viín có ý thức chủ động hơn trong việc khắc phục trở ngại vươn lín để học tập, học tốt chuyín ngănh đê chọn vă tích lũy thím những kiến thức nghệ thuật – thẩm mỹ cần thiết khâc để hỗ trợ vă lăm giău thím tri thức của mỗi câ nhđn trong cuộc sống.

Học ngănh nghệ thuật khâc với câc ngănh học khâc vì nó lă ngănh đặc thù, đòi hỏi sự rỉn luyện, luyện tập thường xuyín trín lớp vă ở nhă. Đông đảo sinh viín nghệ thuật luôn nỗ lực trong học tập, biết chủ động vă nghiím túc trong câc hoạt động học tập của mình, nhất lă đối với vấn đề tự học. Kết quả khảo sât về vấn đề tự học được thể hiện trong bảng dưới đđy:

Bảng 2.9: Nhận thức về sự cần thiết của hoạt động tự học

NỘI DUNG ĐÂNH GIÂ MỨC ĐỘ Đối tượng đânh giâ

CBQL GV SV

Sự cần thiết của việc tự học đối với sinh viín ngănh Đm nhạc ở bậc Cao đẳng?

Rất cần thiết 93.33 % 92 % 78.89 % Cần thiết 6.67 % 8 % 12.22 %

Ít cần thiết 0 % 0 % 8.89 %

Không cần thiết 0 % 0 % 0 %

Như vậy, hầu hết câc giảng viín vă sinh viín đều khẳng định: Tự học lă một hoạt động cần thiết trong quâ trình học tập, đặc biệt đối với sinh viín đm nhạc. Rõ răng cả đội ngũ cân bộ quản lý, giảng viín vă sinh viín đều nhận thức rất rõ về vấn đề năy. Tuy nhiín, vẫn còn một số sinh viín chưa có nhận thức đúng đắn về tâc dụng của hoạt động tự học, thiếu tự giâc trong học tập, câc em cho rằng tự học lă ít cần thiết, dù số lượng đó chỉ chiếm 8.89 %. Điều năy xuất phât từ nhiều nguyín nhđn: bản thđn sinh viín không có động cơ học tập rõ răng, học chỉ để đối phó với yíu cầu của giảng viín; hoặc sinh viín đó có năng lực học tốt, nhưng vì chủ quan, bị chi phối của việc đi lăm thím ngoăi giờ học… lăm cho câc em không có thời gian tự học, luyện tập băi ở nhă.

Ngoăi việc phải nđng cao tinh thần tự giâc trong việc tự học, sinh viín ở bậc Cao đẳng, Khoa Đm nhạc cần phải luôn trau dồi về ý thức, thâi độ học tập đúng đắn trong hoạt động học tập của mình. Muốn thực hiện được tốt vấn đề năy, sinh viín cần có động cơ học tập đúng đắn. Để hiểu rõ hơn về thực trạng năy, chúng tôi đê tiến hănh khảo sât vă cho kết quả như sau:

Bảng 2.10: Lý do theo học tại bậc Cao đẳng, Khoa Đm nhạc

NỘI DUNG ĐÂNH GIÂ MỨC ĐỘ Đối tượng đânh giâ SV Lý do sinh viín chọn học Đm nhạc ở bậc Cao đẳng, Trường CĐVHNT

Rất yíu nghệ thuật, muốn trở thănh một nghệ sĩ biểu diễn

nghệ thuật 70 %

Để có một nghề lăm việc lă chính, không thật sự say mí

nghệ thuật 6.67 %

Lă nghề có thu nhập cao 5.56 %

Có ước mơ trở thănh nghệ sĩ nổi tiếng 3.33 %

Do định hướng của gia đình 4.44 %

Đđy lă nghề được giới trẻ yíu thích nhất hiện nay 2.22 % Chỉ lă tình cờ, không có chủ động 1.11 % Thi tuyển đầu văo dễ dăng hơn so với câc ngănh học khâc 6.67 %

Bảng 2.11: Nhận xĩt về ý thức, thâi độ học tập của sinh viín

NỘI DUNG

ĐÂNH GIÂ MỨC ĐỘ

Đối tượng đânh giâ

CBQL GV

Nhận xĩt chung của thầy/ cô về ý thức, thâi độ học tập của SV ngănh Đm nhạc ở bậc Cao đẳng

Chăm chỉ, tự giâc, chủ động 46.67 % 68 % Có ý thức tự học nhưng chưa chăm chỉ 33.33 % 16 %

Đối phó, thụ động 20 % 16 %

Kết quả khảo sât ở bảng 2.10 vă 2.11 trín đđy cho thấy động cơ chọn học Đm nhạc ở bậc Cao đẳng, Khoa Đm nhạc của đa số sinh viín lă do yíu nghệ thuật, muốn trở thănh một nghệ sĩ biểu diễn nghệ thuật, có thâi độ lựa chọn nghề nghiệp một câch đúng đắn, thật sự có năng khiếu đm nhạc, chiếm tỷ lệ 70 %. Song bín cạnh đó vẫn còn một số lý do khâc cho thấy một thực trạng: câc em tuy có năng khiếu nhưng vì bị tâc động bởi câc động cơ khâc nhau, dẫn đến sinh viín không tập trung học tập tại trường, không có niềm đam mí nghệ thuật thực sự nín không phât huy được hiệu quả học tập của bản thđn. Ở bảng thống kí đânh giâ của thầy, cô về ý thức, thâi độ học tập của sinh viín đê thể hiện rõ điều năy. Đa số cân bộ quản lý vă giảng viín đều nhận xĩt sinh viín có ý thức học tập tốt, chăm chỉ, tự giâc, chủ động

trong học tập. Tuy nhiín, số sinh viín thụ động trong học tập, học chỉ đối phó vẫn chiếm tỷ lệ đâng kể. Với những lý do như vậy nín trong quâ trình học tập, câc sinh viín năy ít nhiều chưa có sự đầu tư công sức, thời gian, kế hoạch học tập- lă điều rất cần thiết đối với mỗi sinh viín ngănh đm nhạc.

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý hđdh ở khoa âm nhạc, trường cao đăng văn hóa & du lịch nghệ thuật (Trang 48 - 51)