Tự luận(7 điểm):

Một phần của tài liệu Giáo án địa lý lớp 9 cả năm đầy đủ mới nhất (Trang 59 - 60)

Câu 7(4 điểm).Các ngành công nghiệp trọng điểm: 1. Công nghiệp khai thac nhiên liệu:

- Nớc ta có nhiều loại than. Nhiều nhất là than gầy, trữ lợng lớn nhất tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh, 90% trữ lợng cả nớc.

- Sản lợng và xuất khẩu than tăng nhanh những năm gần đây. - Dầu thô là một trong những mặt

hàng XK chủ lực của nớc ta hiện nay .

2. Công nghiệp điện:

- Ngành điện lực ở nớc ta pt’dựa vào nguồn thuỷ năng dồi dào, tài nguyên than phong phú và gần đây khí đốt ở vùng thềm lục địa phía Nam.

- Sản lợng điện mỗi năm một tăng đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống. 3. Một số ngành công nghiệp nặng khác :

- Trung tâm cơ khí- điện tử lớn nhất là TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng. - Trung tâm công nghiệp hoá chất lớn nhất là TP. Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Hà Nội, Việt Trì - Lâm Thao.

4. Công nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm:

- Có tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu sản xuất công nghiệp ,phân bố rộng khắp cả nớc.

- Có nhiều thế mạnh phát triển. Đạt kim ngạch xuất khẩu cao nhất. 5. Công nghiệp dệt:

- Nguồn lao động là thế mạnh để công nghiệp may phát triển

- Trung tâm dệt may lớn nhất Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, Nam Định. Câu 8(3 điểm).S chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

a.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành:giảm tỉ trọng của ngành nông-lâm-ng nghiệp.Tăng tỉ trọng ngành công nghiệp-xây dựng và dịch vụ

b. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ.

- Nớc ta có 7 vùng kinh tế, 3 vùng kinh tế trọng điểm ( Bắc Bộ, miền Trung, Phía Nam).

- Các vùng kinh tế trọng điểm có tác động mạnh đến sự phát triển kinh tế xã hội và các vùng kinh tế lân cận.

- Đặc trng của hầu hết các vùng kinh tế là kết hợp kinh tế trên đất liền và kinh tế biển, đảo.

c. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần.

IV.Tổ chức giờ học:

-Giáo viên: phát đề cho học sinh,y/c hs làm bài nghiêm túc -Học sinh: làm bài nghiêm túc

*Tổng kết và hớng dẫn học tập ở nhà:

-Gv nhận xét giờ kiểm tra

Tuần: 10

Tiết: 19 S Ự PHÂN HểA LÃNH THỔ

Bài 17- Vùng trung du và miền núi bắc bộ Ngày soạn: 27/10/2014 Ngày giảng: 28/10/2014 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức:

- Hs nhận biết đợc ý nghĩa của vị trí địa lý, một số thế mạnh và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đặc điểm dân c xã hội của mỗi vùng.

- Hs trình bày sự khác biệt giữa hai tiểu vùng: Tây Bắc và Đông Bắc, đánh giá trình độ phát triển giữa hai tiểu vùng và tầm quan trọng của các giải pháp bảo vệ môi trờng, phát triển kinh tế - xã hội.

2. Kỹ năng:

- Xác định trên bản đồ ranh giới của vùng, vị trí của một số tài nguyên quan trọng.

- Phân tích và giải thích một số chỉ tiêu phát triển dân c xã hội. - Rèn kỹ năng đọc bản đồ và lợc đồ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên:

- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.

- Bản đồ tự nhiên của vùng Trung du và Miền núi Bắc Bộ.

2. Học sinh: sgk+vở ghi

Một phần của tài liệu Giáo án địa lý lớp 9 cả năm đầy đủ mới nhất (Trang 59 - 60)