phát triển kinh tế-xã hội.
-HS trình bày đợc đặc điểm tự nhiên,tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi,khó khăn đối với việc phát triển kinh tế,xã hội
-HS trình bày đặc điểm dân c,xã hội và tác động của chúng đối với việc phát triển kinh tế, xã hội của vùng.
2. Kĩ năng :
Kết hợp khai thác kênh chữ và kênh hình để giải thích một số vấn đề bức xúc ở Đồng bằng Sông Cửu Long.
II. Các kĩ năng sống cơ bản:
-Thu thập và xử lí thông tin,phân tích
-Trình bày suy nghĩ/thảo luận,lắng nghe/phản hồi tích cực,hợp tác và làm việc theo nhóm
-Quản lí thời gian,đảm nhận trách nhiệm cá nhân trong nhóm
III. Các phơng pháp/kĩ thuật dạy học:
Động não,thảo luận nhóm/kĩ thuật các mảnh ghép
IV. Phơng tiện dạy học:
1. giáo viên: Bản đồ tự nhiên Đồng bằng Sông Cửu Long.
2. Học sinh: n/c trớc bài mới
V.Tổ chức giờ học: 1. Khám phá:
GV yêu cầu HS xem lại hình 6.2 trang 21 cho biết Việt Nam có mấy vùng kinh tế, lớp đã học đợc bao nhiêu vùng, còn lại vùng nào → vào bài:
2. Kết nối:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ(12 phút)
-Mục tiêu: HS nhận biết vị trí địa lí,giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế-xã hội.
-Đồ dùng dạy học: Bản đồ tự nhiên Đồng bằng Sông Cửu Long -Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
? Xác định ranh giới vùng ĐBSCL qua H6.2 và H35.1
(Xác định các vùng kinh tế tiếp giáp, nớc tiếp giáp, biển tiếp giáp, xác định các tỉnh, thành phố thuộc ĐBSCL).
? Nêu ý nghĩa vị trí địa lý của vùng.
? 1 HS lên bảng xác định ranh giới vùng trên H6.2, nêu ý nghĩa của vị trí địa lý. - GV chuẩn xác kiến thức. GV xác định ranh giới và giải thích thuật ngữ "miền Tây"
I. Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ: thổ:
-Là vùng tận cùng phía Tây Nam nớc ta:
+Bắc: giáp Campuchia +Tây Nam: vịnh Thái Lan +Đông Nam: biển Đông
+Đông Bắc: Vùng Đông Nam Bộ - Thuận lợi để phát triển kinh tế trên đất liền, kinh tế biển.
- Mở rộng quan hệ hợp tác với các nớc trong Tiểu vùng sông Mê Kông.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên(15 phút)
-Mục tiêu: HS trình bày đợc đặc điểm tự nhiên,tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi,khó khăn đối với việc phát triển kinh tế,xã hội
-Đồ dùng dạy học: Bản đồ tự nhiên Đồng bằng Sông Cửu Long -Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* HS (thảo luận nhóm) nhóm lẻ dựa vào hình 35.1, kết hợp bản đồ tự nhiên Đồng bằng sông Cửu Long, Atlat địa lý Việt Nam, hình 35.2 cho biết:
? Các loại đất chính ở ĐBSCL và sự phân bố của chúng.
? Nhận xét thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long để sản xuất lơng thực thực phẩm.
HS nhóm chẵn dựa vào hình 35.1, kết hợp SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết: Nêu một số nét khó khăn chính về mặt tự nhiên của ĐBSCL, các biện pháp khắc phục, tìm hiểu kỹ biện pháp "sống chung với lũ".
- Đại diện nhóm phát biểu, GV chuẩn xác kiến thức. GV cần giải thích cho HS rõ thế nào là sống chung với lũ.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: nguyên thiên nhiên:
-Địa hình: tơng đối bằng phẳng -Khí hậu: cận xích đạo nóng ẩm quanh năm,nguồn nớc phong phú -Sinh vật trên cạn,dới nớc rất phong phú,đa dạng
-Đồng bằng có diện tích rộng lớn -Đất: 3 loại có giá trị kinh tế cao +Đất phù sa ngọt: 1,2 triệu ha +Đất phù sa phèn,mặn: 1,2 triệu ha
-Tài nguyên thiên nhiên có nhiều thế mạnh để phát triển nông nghiệp
-Thiên nhiên gây nhiều khó khăn cho đời sống và sản xuất của Đồng bằng sông Cửu Long + Đất phèn, đất mặn
+Lũ lụt
+Mùa khô thiếu nớc, nguy cơ xâm nhập mặn.
*Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm dân c - xã hội12 phút()
-Mục tiêu: HS trình bày đặc điểm dân c,xã hội và tác động của chúng đối với việc phát triển kinh tế, xã hội của vùng.
-Đồ dùng dạy học: Bản đồ tự nhiên Đồng bằng Sông Cửu Long -Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bớc 1:Dựa vào bảng 35.1, NX tình hình
Gợi ý: So sánh các chỉ tiêu của ĐBSCL so với cả nớc, sắp xếp thành 2 nhóm chỉ tiêu: nhóm khá hơn và nhóm kém hơn so với cả nớc, sau đó rút ra nhận xét tổng quát.
?Tại sao phải đặt vấn đề phát triển đi đôi với nâng cao mặt bằng dân chí và phát triển đô thị ở ĐBSCL.
Bớc 2: HS phát biểu. GV chuẩn xác kiến
thức. GV bổ sung: Ngời dân ĐBSCL có kinh nghiệm sản xuất hàng hoá
-Là vùng đông dân,có nhiều dân tộc sinh sống nh ngời Kinh,Khơ Me,Chăm,Hoa
-Ngời dân cần cù,năng động thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hoá,với lũ hàng năm
-Mặt bằng dân trí cao.
3. Thực hành/luyện tập:
Nêu thế mạnh về 1 số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long?
4. Vận dụng:
Tìm hiểu,su tầm tài liệu,tranh ảnh về vùng trồng lúa lớn nhất nớc ta? Tỉnh trồng nhiều lúa nhất? Tuần: 25 Tiết: 40 BÀI 36: ĐỒNG BẰNG SễNG CỬU LONG (tt) Ngày soạn: 19/2/2014 Ngày giảng: 20/2/2014 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
-HS trình bày đợc đặc điểm phát triển kinh tế của vùng -HS nêu đợc các trung tâm kinh tế lớn
2. Kĩ năng : Rèn luyện KN kết hợp sơ đồ và lợc đồ để khai thác kiến thức.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Bản đồ kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long.2. Học sinh: n/c trớc bài mới 2. Học sinh: n/c trớc bài mới