Phơng pháp: nhóm,vấn đáp IV Tổ chức giờ học:

Một phần của tài liệu Giáo án địa lý lớp 9 cả năm đầy đủ mới nhất (Trang 121 - 124)

IV. Tổ chức giờ học:

*Khởi động/mở bài(2 phút)

-Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh

-Cách tiến hành: GV kiểm tra đề cơng ôn tập của HS.

+ Nêu nhiệm vụ giờ ôn tập: hệ thống hoá kiến thức từ bài 31 đến bài 37. + Vẽ thành thạo biểu đồ cột, tròn.

*Hoạt động 1(8 phút)

-Mục tiêu: HS nắm đợc vị trí,giới hạn,các tỉnh của 2 vùng

-Cách tiến hành:

1. GV gọi 2 - 3 HS xác định vị trí, giới hạn lãnh thổ của 2 vùng kinh tế. Nêu rõ ý nghĩa vị trí địa lý của mỗi vùng.

2. Tổ chức cho HS tự sắp xếp tên các tỉnh của từng vùng, của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

*Hoạt động 2 (32 phút)

-Mục tiêu: Hiểu và trình bày đợc:

+ Tiềm năng phát triển kinh tế của Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long. + Thế mạnh kinh tế của mỗi vùng, những tồn tại và các giải pháp khắc phục khó khăn.

- Vai trò củ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với sự phát triển kinh tế 2 vùng.

-Đồ dùng dạy học: Lợc đồ tự nhiên, kinh tế, hành chính của 2 vùng -Cách tiến hành:

Bớc 1: GV phân chia lớp thành 3 nhóm

Nhóm 1: Phiếu học tập số 1 Nhóm 2: Phiếu học tập số 2 Nhóm 3: Phiếu học tập số 3

Bớc 2: Các nhóm làm việc theo phiếu và chuẩn bị cử ngời lên báo cáo.

Bớc 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung, GV

chuẩn kiến thức.

*Tổng kết và hớng dẫn học tập ở nhà:

- GV cùng HS đánh giá cho điểm kết quả làm việc của các nhóm. - Ôn tập tất cả các nội dung đã học

-Giờ sau kiểm tra 1 tiết.

VI. phụ lục

Phiếu học tập số 1

1/ Xác định trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp của Đông Nam Bộ, chức năng chuyên ngành từng trung tâm? Tại sao công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ lại phát triển mạnh?

2/ Kể tên các cây trồng, vật nuôi của vùng Đông Nam Bộ. Thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp của vùng là gì? Dựa trên điều kiện nào?

3/ Tại sao Đông Nam Bộ có sức hút mạnh đầu t nớc ngoài? Xác định các tuyến giao thông xuất phát từ Thành phố Hồ Chí Minh?

Phiếu học tập số 2

1/ Thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long đợc dựa trên điều kiện gì? Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lơng thực ở đồng bằng này.

2/ Tại sao ngành chế biến lơng thực, thực phẩm ở Đồng bằng sông Cửu Long phát triển mạnh? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3/ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò gì trong phát triển kinh tế - xã hội của Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long?

Nhóm 3 cử 2 HS lên bảng vẽ 2 loại biểu đồ khác nhau. HS thứ nhất làm bài 1 trang 134 SGK.

HS thứ hai làm bài 3 trang 123 SGK.

Trong nhóm 3 chia làm 2 nhóm nhỏ, mỗi nhóm nhỏ làm 1 bài tập:

Bảng hệ thống hoá kiến thức

Vùng Các

yếu tố Đông Nam Bộ Đồng bằng sông Cửu Long

Vị trí, giới hạn Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Khí hậu cận xích đạo nóng, ẩm, đất bazanm, đất xám, thềm lục địa rộng, nông, biển ấm, nhiều dầu khí

- Đất phù sa chiếm diện tích lớn.

- Rừng ngập mặn lớn nhất cả nớc, nóng ẩm quanh năm, nguồn thủy sản lớn nhất toàn quốc.

Dân c xã hội Dân khác đông, có mức sốngcao nhất, đội ngũ lao động năng động, linh hoạt

Mặt bằng dân trí cha cao. Thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hoá.

Kinh tế

CN Chế biến thực phẩm, sản xuấthàng tiêu dùng, dầu khí, công

nghệ cao Chế biến lơng thực, thực phẩm

NN

Thế mạnh: cây công nghiệp, cây ăn quả, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản.

Thế mạnh: cây lơng thực, cây ăn quả, nuôi vịt đàn, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, xuất khẩu gạo, thuỷ sản, hoa quả.

DV Phát triển mạnh, đa dạng Xuất nhập khẩu, vận tải đờngthuỷ, du lịch. Các trung

Tuần: 27

Tiết: 42 KIỂM TRA MỘT TIẾT Ngày soạn: 12/3/2014

Ngày kiểm tra: 13/3/2014

Một phần của tài liệu Giáo án địa lý lớp 9 cả năm đầy đủ mới nhất (Trang 121 - 124)