Bảo vệ tài nguyên môi tr ờng biển đảo:

Một phần của tài liệu Giáo án địa lý lớp 9 cả năm đầy đủ mới nhất (Trang 131 - 134)

-Mục tiêu: Trình bày đợc đặc điểm tài nguyên và môi trờng biển đảo. Nêu đợc 1 số biện pháp bảo vệ tài nguyên và môi trờng biển đảo

-Cách tiến hành:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Bớc 1: HS dựa vào kênh chữ trong SGK, tranh ảnh, kết hợp vốn hiểu biết:

- Nêu nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm mt biển đảo. Hậu quả của việc giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trờng biển - đảo.

Gợi ý: Sự giảm sút tài nguyên: diện tích

rừng ngập mặn giảm nhanh (những năm 40 của thế kỷ XX: 450.000 ha, năm 1986 còn 190.000 ha, diện tích rạn san hô vùng Cát Bà - Hạ Long mất 30%, độ phủ san hô ở bờ biển Khánh Hoà giảm hàng chục lần. Nhiều sinh vật biển có nguy cơ tuyệt chủng: đồi mồi, hải sâm, bào ng, trai ngọc.

+ Ô nhiễm môi trờng biển: Ô nhiềm dầu do khai thác, giao thông phát triển mạnh.

Bớc 2: HS phát biểu - Gv chuẩn xác kiến thức. Chuyển ý: Đứng trớc nguy cơ bị suy thoái nguồn TN và mt biển - đảo chúng ta phải làm gì?

Bớc 1: HS dựa vào kênh chữ kết hợp kiến thức đã học, vốn hiểu biết:

- Những giải pháp cụ thể để bảo vệ tài nguyên và môi trờng biển.

Bớc 2: HS phát biểu - Gv chuẩn xác kiến thức

III. Bảo vệ tài nguyên môi tr-ờng biển - đảo: ờng biển - đảo:

1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trờng biển - đảo

- Tài nguyên biển ngày càng bị cạn kiệt.

- Môi trờng biển - đảo bị ô nhiễm ngày càng tăng.

2. Các phơng hớng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trờng.

- VN đã tham gia cam kết quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ mt biển. - Có kế hoạch khai thác hợp lý. - Khai thác đi đôi với bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên

3. Thực hành/luyện tập:

1. Biển nớc ta có những loại khoáng sản chính nào, ở đâu? Trình bày tình hình

khai thác dầu khí ở vùng biển nớc ta.

2. Nớc ta có những thuận lợi nào về giao thông vận tải biển? Trình bày tình hình

phát triển giao thông vận tải biển ở nớc ta.

4. Vận dụng:

-Thu thập thông tin về sự suy giảm tài nguyên biển và ô nhiễm môi trờng biển n- ớc ta. Viết báo cáo ngắn về vấn đề này.

Tuần 31

Tiết 46 BÀI 40: Thực hành đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành công

nghiệp dầu khí

Ngày soạn: 3/4/2014 Ngày giảng: 4/4/2014

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về phát triển tổng hợp kinh tế biển.2. Kĩ năng: 2. Kĩ năng:

- Phát triển kỹ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.

- Có kỹ năng xây dựng sơ đồ trong quá trình học tập để biểu hiện mối quan hệ giữa các đối tợng địa lý.

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên: Bản đồ kinh tế Việt Nam.2. Học sinh: n/c trớc bài mới 2. Học sinh: n/c trớc bài mới

III. Phơng pháp: Trực quan,vấn đáp,nhómIV. Tổ chức giờ học: IV. Tổ chức giờ học:

*Khởi động/mở bài(2 phút)

-Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh

-Cách tiến hành: GV nêu nhiệm vụ cần phải hoàn thành trong giờ học. Cách thức tiến hành để đạt kết quả cao nhất.

*Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tập 1

-Mục tiêu: Củng cố kiến thức về phát triển tổng hợp kinh tế biển -Đồ dùng dạy học: Bản đồ kinh tế Việt Nam.

-Cách tiến hành:

Bài tâp số 1:

Bớc 1: GV yêu cầu HS nhắc lại: Phát triển tổng hợp kinh tế biển bao gồm những ngành nào?

- HS dựa vào bảng 40.1, Atlat (trang 4) kết hợp kiến thức đã học: + Xác định vị trí các đảo ven bờ.

+ Những đảo nào có điều kiện thích hợp để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển? Vì sao?

Bớc 2: Cá nhân trong nhóm trao đổi, bổ sung cho nhau.

Bớc 3: Đại diện các nhóm phát biểu, GV chuẩn xác kiến thức.

Đáp án:

- Các đảo: Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc: Nông - lâm - ng nghiệp - du lịch, dịch vụ biển.

*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài tập 2

-Mục tiêu: Củng cố kiến thức về phát triển tổng hợp kinh tế biển -Đồ dùng dạy học: Bản đồ kinh tế Việt Nam.

-Cách tiến hành:

Bớc 1: GV hớng dẫn HS cách phân tích biểu đồ:

+ Phân tích diễn biến của từng đối tợng qua các năm.

+ Sau đó phân tích mối quan hệ giữa các đối tợng qua các năm. Bớc 2: HS dựa vào biểu đồ hình 40.1 kết hợp kiến thức đã học:

- Nhận xét về tình hình khai thác, xuất khẩu dầu thô, nhập khẩu xăng dầu ở nớc ta.

- Nhận xét về tình hình phát triển ngành công nghiệp chế biến dầu khí ở n ớc ta.

Bớc 3: Cá nhân sau khi làm xong cùng cả nhóm trao đổi. Bớc 4: Đại diện nhóm phát biểu, GV chuẩn xác kiến thức.

Đáp án:

- Từ năm 1999 đến năm 2003:

+ Sản lợng khai thác dầu thô tăng liên tục.

+ Hầu nh toàn bộ lợng dầu khai thác đợc đều xuất khẩu dới dạng thô.

+ Trong khi xuất khẩu dầu thô, nớc ta phải nhập lợng xăng dầu chế biến ngày càng tăng.

+ Ngành công nghiệp chế biến dầu khí của nớc ta cha phát triển. Đây là điểm yếu của công nghiệp dầu khí.

*Tổng kết và hớng dẫn học tập ở nhà:

1. Sắp xếp các đảo điển hình ở ven bờ theo thứ tự từ Bắc vào Nam: Cát Bà, Cái

Bầu, Phú Quốc, Côn Đảo, Phú Quý, Thổ Chu.

2. Chọn ý đúng nhất trong câu sau:

Ngành công nghiệp chế biến dầu khí của nớc ta cha phát triển thể hiện: a) Hầu nh lợng dầu khai thác đợc đều xuất khẩu dới dạng thô. b) Lợng nhập xăng, dầu ngày càng tăng.

c) Tất cả các ý trên.

địa lí địa phơng Soạn ngày: 02/4/2011 Giảng ngày: 05/4/2011(9B) 08/4/2011(9A)

Tiết47. bài 41 - địa lí tỉnh lào cai

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS cần nắm đợc:

- VTĐL, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính tỉnh Lào Cai.

- Các ĐKTN và TNTN của tỉnh LC (ĐH, KH, thuỷ văn, thổ nhỡng, SV, KS)

2. Kỹ năng:

Đọc bản đồ địa lí tỉnh Lào Cai.

3. thái độ: Có ý thức tham gia XD địa phơng, có những tình cảm tốt đẹp với

quê hơng đất nớc.

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên:

- bản đồ địa lí tỉnh Lào Cai.

2. Học sinh: n/c trớc bài mới

Một phần của tài liệu Giáo án địa lý lớp 9 cả năm đầy đủ mới nhất (Trang 131 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w