IV. Tổ chức giờ học:
*Kiểm tra bài cũ: Nêu thế mạnh về một số tài nguyên để thiên nhiên pt' KT- XH
ở ĐBSCL?
*Khởi động/mở bài(2 phút)
-Mục tiêu:Tạo hứng thú học tập cho học sinh
-Cách tiến hành: Bài học trớc đã cho chúng ta biết ĐBSCL có VTĐL và TNTN rất thuận lợi để trở thành vùng trọng điểm LT, TP; đồng thời là vùng XK nông sản hàng đầu cả nớc. Điều ấy thể hiện cụ thể ntn? Những thành phố nào là hạt nhân KT của vùng? Ta sẽ tìm hiểu qua bài ...
*Hoạt động 1: Tìm hiểu ngành nông nghiệp(17 phút)
-Mục tiêu: HS trình bày đợc đặc điểm phát triển kinh tế của vùng -Đồ dùng dạy học: Bản đồ kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long. -Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
diện tích và sản lợng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nớc. Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lơng thực ở đồng bằng này. - Dựa vào bản đồ trang 14 Atlat địa lý Việt Nam, hãy nêu tên các tỉnh trồng lúa chủ yếu ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Dựa vào SGK, tranh ảnh, tìm hiểu vấn đề trồng cây ăn quả và nghề nuôi vịt đàn, nghề nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Giải thích tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản?
? Nhắc lại cách tính tỷ lệ phần trăm: cả nớc: 100%, Đồng bằng sông Cửu Long .
? vì sao ĐBSCLcó thế mạnh về đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
+ Vùng biển rộng và ấm quanh năm, nhiều cá, tôm
+ Vùng rừng ven biển cung cấp nguồn tôm giống tự nhiên và thức ăn nuôi tôm trên các vùng ngập mặn.
+ Lũ hàng năm của sông Mê Kông đem lại nguồn thuỷ sản, lợng phù sa lớn.
+ Nguồn thức ăn phong phú từ ngành trồng trọt.
? HS phát biểu, chỉ bản đồ. GV chuẩn xác kiến thức. GV bổ sung vai trò của nghề rừng.
tế:
1. Nông nghiệp:
a. Sản xuất lơng thực:
- Diện tích trồng lúa chiếm 51,1% cả nớc.
- Sản lợng lúa chiếm 51,4% cả nớc.
-Giữ vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo an toàn lơng thực cũng nh xuất khẩu lơng thực, thực phẩm của cả nớc.
-Lúa đợc trồng chủ yếu ở các tỉnh ven sông Tiền và sông Hậu b. Khai thác và nuôi trồng thuỷ sản:
- Tổng sản lợng thuỷ sản chiếm hơn 50% cả nớc. Đặc biệt là nghề nuôi tôm,cá xuất khẩu - Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nớc.
-Nghề nuôi vịt phát triển mạnh -Nghề trồng rừng có vị trí quan trọng,nhất là rừng ngập mặn
*Hoạt động 2: Tìm hiểu ngành công nghiệp(10 phút)
-Mục tiêu: HS trình bày đợc đặc điểm phát triển kinh tế của vùng -Đồ dùng dạy học: Bản đồ kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long. -Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
- Các nhóm hoàn thành các nhiệm vụ sau:
? Dựa vào bảng 36.2 và kiến thức đã học, cho biết vì sao ngành chế biến lơng thực, TP chiếm tỷ trọng cao hơn cả.
? Quan sát hình 36.2, xác định các thành phố, thị xã có cơ sở công nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm.
- Để giải thích đợc vì sao ngành chế biến LT,TP chiếm tỷ trọng cao, GV cần gợi ý cho HS nhớ lại nguồn nguyên liệu phong phú cho ngành này từ sản xuất nông nghiệp.
- Đại diện nhóm trả lời. GV chuẩn xác kiến thức.
2. Công nghiệp:-Tỉ trọng sx công nghiệp còn -Tỉ trọng sx công nghiệp còn thấp(chiếm 20% tổng GDP trong toàn vùng) - Ngành CN chế biến lơng thực, TP chiếm tỉ trọng cao
sở sx công nghiệp
*Hoạt động 3: Tìm hiểu ngành dịch vụ và các trung tâm kinh tế(12 phút)
-Mục tiêu: HS trình bày đợc đặc điểm phát triển kinh tế của vùng. HS nêu đợc các trung tâm kinh tế lớn
-Đồ dùng dạy học: Bản đồ kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long. -Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
- GV: Vì sao khu vực dịch vụ ở Đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu là các ngành: xuất nhập khẩu, vận tải đờng thuỷ, du lịch? Nêu các mặt hàng xuất khẩu chủ lực?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm về ý nghĩa của vận tải đờng thuỷ trong sản xuất và đời sống của nhân dân trong vùng. Cho HS thử thiết kế một tour du lịch từ TP Hồ Chí Minh về Đồng bằng sông Cửu Long.
(Gợi ý: HS kết hợp H36.2, bản đồ giao thông, bản đồ vùng kinh tế Nam Bộ - Atlat địa lý Việt Nam và SGK để làm phần này).
- HS trình bày kết quả, GV chuẩn xác kiến thức - GV hớng dẫn cả lớp nhìn lên bản đồ KT trên bảng, xác định các TP.Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên. Giới thiệu đó là những trung tâm KT chính của vùng. Giải thích vì sao Cần Thơ trở thành trung tâm KT lớn nhất ĐBSCL (VTĐL- không xa TP HCM, vai trò của cảng Cần Thơ, vai trò của trờng Đại học Cần Thơ, vai trò của khu CN Trà Nóc).
3. Dịch vụ:
- Gồm các ngành chủ yếu: xuất khẩu chủ lực là gạo,thuỷ sản đông lạnh
-Giao thông đờng thuỷ có vai trò quan trọng trong sản suất và đời sống
V. Các trung tâm kinh tế:
-Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau.
-Cần Thơ là trung tâm kinh tế lớn nhất vùng.
*Tổng kết và hớng dẫn tự học ở nhà:
-Học sinh đọc kết luận sgk -Chọn câu trả lờn đúng nhất:
1. Nguồn tài nguyên tự nhiên có giá trị thiết thực phục vụ cho đời sống và sản
xuất hàng ngày của Đồng bằng sông Cửu Long.
a) Đá vôi, than bùn c) Thủy sản nớc ngọt và nớc lợ b) Các loại bò sát và chim d) Rừng ngập mặn
2. Trở ngại lớn nhất trong việc cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL để phát triển nông
nghiệp là:
a) Nạn thiếu nớc ngọt vào mùa khô.
b) Tình trạng lũ ngập sâu và kéo dài vào mùa ma.
c) Diện tích đất nhiễm mặn và nhiễm phèn lớn hơn 50%. d) Câu A và B đúng.
3. Thế mạnh của du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long là:
a) Du lịch miệt vờn. c) Du lịch sinh thái. b) Du lịch sông nớc. d) Tất cả đúng.
-Làm phần câu hỏi và bài tập trong SGK. -Đọc trớc bài 37.Thực hành Tuần: 26 Tiết: 41 BÀI 37: Thực hành Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu LonG Ngày soạn: 26/2/2014 Ngày giảng: 27/2/2014 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức:
- Hiểu đầy đủ hơn về thế mạnh sản xuất thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long.
- Củng cố và phát triển các kỹ năng: xử lý số liệu thống kê, vẽ và phân tích biểu đồ.
- Xác lập mqh giữa các điều kiện với phát triển SX của ngành thủy sản của ĐBSCL.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Bản đồ nông, lâm, ng nghiệp Việt Nam.
2. Học sinh: -Thớc kẻ, bút chì màu hay hộp màu, compa, máy tính.